00:00 Số lượt truy cập: 2661919
Cẩm nang kỹ thuật

Biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp hại mãng cầu ta

Cây mãng cầu ta được trồng rất lâu tại Ninh Thuận nhưng còn phân tán. Trong 5 năm trở lại đây, diện tích cây mãng cầu ta đang phát triển mạnh, tăng về diện tích lẫn quy mô. Theo số liệu thống kê, năm 2015, toàn tỉnh có khoảng 340ha diện tích trồng cây mãng cầu ta. Tuy vậy, cùng với việc phát triển diện tích mãng cầu tập trung ở một số địa phương, đã xuất hiện các đối tượng sâu bệnh hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Rệp sáp (hay còn gọi là rệp bông, rệp sáp giả, có tên khoa học là Planococcus lilacinus) là một trong những đối tượng xuất hiện và gây hại phổ biến trên cây mãng cầu ta.


Kỹ thuật phòng trừ bệnh thối khô quả na

Để cho cây na sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, ngoài chế độ chăm sóc (tưới nước, bón phân…) thì công tác phòng trừ sâu bệnh hại na có tính chất quyết định.


Kỹ thuật nuôi ngao giá bằng lồng đặt trên bãi triều

Quy trình áp dụng nuôi Ngao giá bằng giàn bè hoặc bằng lồng đặt trên bãi triều tại các vùng nuôi được qui hoạch nuôi trồng thủy sản đã được phê duyệt và phù hợp với đặc điểm sinh học của Ngao giá (có Ngao giá phân bố tự nhiên).


Một số lưu ý nuôi ghép cua đồng và cá chạch đồng

Phòng Kinh tế và Hạ tầng phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre xây dựng mô hình nuôi cua đồng và cá chạch đồng trong ruộng lúa tại xã Tân Phú Tây với diện tích 0,3ha, trong đó diện tích ao nuôi là 0,1ha, ruộng nuôi 0,2ha. Kết quả bước đầu đã giúp người dân tăng thu nhập, thoát nghèo.


Công bố cách phòng, trừ bệnh xoăn lá trên cây cà chua

Ngày 24/8, Chi cục BVTV Lâm Đồng cho biết, trước thực trạng nhiều diện tích cà chua trên địa bàn tỉnh mắc bệnh xoắn lá, phòng chức năng vừa công bố cách phòng, trừ loại bệnh này trên cây cà chua.


Hà Giang: mô hình nuôi gà an toàn sinh học cho kết quả tốt

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã đầu tư cho xã Tam Sơn (huyện Quản Bạ) và xã Yên Phú (huyện Bắc Mê), tỉnh Hà Giang xây dựng mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học (ATSH) vào quý II/2006). Kết quả cho thấy gà phát triển tốt và cho hiệu quả cao. 


Dùng vi khuẩn làm thuốc trừ sâu

Sử dụng gần 10 chủng vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) được phân lập ở VN, các chuyên gia thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện KH&CN Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất thành công thuốc trừ sâu sinh học Bt hiệu quả cao.


Giống lúa gì cho vụ đông xuân 2006-2007

(NNVN-20/10/2006)- Sản xuất lúa trong năm 2006 của tỉnh An Giang nói riêng và các tỉnh ĐBSCL nói chung đã phải đối mặt với dịch bệnh rầy nâu, rầy nâu truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá mà hai bệnh này hiện không có thuốc trị.^ Hiện nay và trong 1-2 năm tới có lẽ chưa có giống kháng rầy, nên phải chấp nhận cơ cấu lúa giống như hiện tại. Vì vậy bà con phải lưu ý trong việc chọn giống gì chống chịu được rầy nâu cùng với các biện pháp kỹ thuật khác để giảm thiểu thiệt hại. Qua sự chỉ đạo của Bộ NN-PTNT và sự khuyến cáo của Viện Lúa ĐBSCL kết hợp với sự nghiên cứu, quan sát trên đồng ruộng của Trung tâm Nghiên cứu & Sản xuất Giống An Giang có đề nghị cùng bà con nông dân một số giống có thể sử dụng và giới hạn sử dụng trong vụ ĐX 2006-2007 như sau:


Bệnh viêm khớp bê, nghé: Nguyên nhân và điều trị

Bệnh xảy ra ở bê, nghé sau sinh 1 tháng; bệnh này cũng có thể bị ở trâu, bò lớn nhưng ít hơn.


Nuôi cầy hương

Sản phẩm cầy hương trong tự nhiên ngày càng khan hiếm. Nghề nuôi cầy hương mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trung bình 1 đôi cầy hương nuôi trong 4- 6 tháng cho thu lãi khoảng 2-3 triệu đồng. Cầy hương rất dễ nuôi, ít dịch bệnh, hiệu quả kinh tế cao, yêu cầu về chăm sóc nuôi dưỡng rất đơn giản.


<< < 103 104 105 106 107 >