00:00 Số lượt truy cập: 2662460
Cẩm nang kỹ thuật

Sâu bệnh thường gặp trên cây đậu nành

Có thể nói, hiện nay, các nhóm cây thuộc họ đậu như cây đậu phộng (lạc), đậu xanh, đậu nành (đậu tương)... ngày càng được nông dân, đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long chú ý đến. Với đặc tính dễ thích nghi, ngắn ngày (thời gian sinh trưởng từ 72 đến 90 ngày cho một thời vụ trồng), thích hợp cho việc bố trí vào các mô hình luân canh, xen vụ.


Bệnh ghẻ khoai lang: Nguyên nhân và biện pháp phòng trừ

Bệnh ghẻ khoai lang (sphaceloma batatas) đang trở thành đối tượng gây bệnh chính, phân bố ở hầu hết những vùng trồng khoai, làm ảnh hưởng đến năng suất củ.


Kỹ thuật tạo tán cho cây nho ghép

Có nhiều kiểu tạo tán nho nhưng kiểu làm giàn và tạo tán qua đầu thông dụng, dễ làm và đạt hiệu quả tối ưu vì nó giúp cho cây nho ít sâu bệnh, dễ chăm sóc và đạt năng suất cao nhất...


Kỹ thuật trồng cà tím

-Thời vụ: Vụ đông-xuân có thể trồng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Vụ hè-thu trồng từ tháng 4 đến tháng 7. Kinh nghiệm của nhiều nhà vườn cho thấy các tỉnh Nam bộ không nên trồng vào các tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 6), các tỉnh phía Bắc không nên trồng vào các tháng 12, tháng 1 vì rất dễ bị sâu đục quả gây hại vào thời gian cây cho thu hoạch.


Nuôi rắn hổ mang

I. Giống và đặc điểm giống - Tên gọi: Tên Việt Nam gọi là rắn hổ mang; Tên Latin là Naja naja; Họ rắn hổ Elapidae; Bộ có vảy Squamata; Nhóm: Bò sát


Ngăn ngừa bệnh lúa vàng lùn và lùn xoắn lá

Trong bài viết dưới đây, PGS,TS Thái Duy Ninh không chỉ tổng hợp các nguyên nhân gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, mà còn đưa ra lời khuyên giúp nông dân đề phòng những bệnh này cho lúa.


Khắc phục hiện tượng lợn mẹ cắn con

Trong chăn nuôi lợn nái, có trường hợp, lợn mẹ trở nên dữ tợn, cắn con sau khi đẻ. Nếu không có biện pháp khắc phục có hiệu quả và kịp thời lợn mẹ có thể cắn chết hoặc làm bị thương tới 30-50% số con trong đàn, gây thiệt hại cho người chăn nuôi.


Kỹ thuật ủ chua củ sắn làm thức ăn cho gia súc

Củ sắn tươi có thành phần nước, tinh bột và chất độc (axit xian hiđric HCN) cao, khó bảo quản, hàm lượng dinh dưỡng (nhất là chất đạm) thấp. Quá trình làm khô, nghiền củ sắn thành bột gặp nhiều khó khăn nếu gặp thời tiết bất lợi. Đem ủ củ sắn tươi với các phụ gia chẳng những tăng được hàm lượng dinh dưỡng cho thức ăn, khử được chất độc, gia súc lại ham ăn, chóng lớn và còn dự trữ được lượng lớn thức ăn bổ xung có chất lượng tốt.


Bệnh sán lá gan bò & cách phòng trị

Bệnh do sán lá Fasciola hepatica và Fasciola gigantica ký sinh trong gan và ống dẫn mật gây ra, ở nước ta chủ yếu là do Fasciola gigantica. Bệnh thường xảy ra ở thể mãn tính, ít gây chết nhưng làm gia súc gầy ốm, tiêu chảy kéo dài, giảm năng suất, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.


Bệnh thán thư ở hành tây

Bệnh thán thư hành tây là một bệnh hại nguy hiểm, gây hại nghiêm trọng lá, thân và củ non làm giảm năng suất 20-45%.


<< < 2 3 4 5 6 > >>