00:00 Số lượt truy cập: 2637601

Tài liệu: Phương pháp xây dựng, giám sát và đánh giá dự án cho quy mô hộ, trang trại sản xuất chè (Phần cuối) 

Được đăng : 03/11/2016
12. 2.1. Các giai đọan khảo sát nhu cầu

1.Giai đọan 5: Chọn phương pháp

Quan tâm đến:

Thời gian

Tài nguyên con người

Tài nguyên vật chất

Quy mô/các đặc điểm của nhóm mục tiêu

Các vấn đề của vùng/địa lý

Động cơ Khảo sát dữ liệu Soạn câu hỏi Xác định các nhóm mục tiêu Chọn phương pháp

13.2.1. Các giai đọan khảo sát nhu cầu

1.Giai đọan 6: Phát thảo cuộc khảo sát

Bao gồm những hướng dẫn dựa trên các nhóm mục tiêu

Khảo sát thử ở một nhóm bao gồm các thành phần người dân đại diện

Rà sóat lại sau khi làm thử

Động não Khảo sát dữ liệu Soạn câu hỏi Xác định các nhóm mục tiêu Chọn phương pháp Phát thảo cuộc khảo sát

14.2.1. Các giai đọan khảo sát nhu cầu

1.Giai đoạn 7 : Thực hiện

Lên bảng các kết quả

Giải thích các kết quả

Lên kế hoạch các hành động

Động não Khảo sát dữ liệu Soạn câu hỏi Xác định các nhóm mục tiêu Chọn phương pháp Phát thảo cuộc khảo sát Th ực hiện

15.2.2. Các công cụ khảo sát nhu cầu

1.Có nhiều cách để đưa cộng đồng vào cuộc khảo sát nhu cầu của họ…

Các nhóm trọng tâm

Các diễn đàn cộng đồng

Phỏng vấn cá nhân

Khảo sát

Liệt kê tài nguyên cộng đồng

16.2.2. Các công cụ khảo sát nhu cầu

1.Các nhóm trọng tâm

Thảo luận nhóm từ 6 đến 12 người có trình độ như nhau được hướng dẫn bởi một người thông họat và nếu có thể có một thư ký. Người thông họat hướng dẫn nhóm quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề trọng yếu.

Thời gian: 1.5 – 2 giờ/lần

Chuyên môn: Vừa phải

Chi phí: Thấp

17.2.2. Các công cụ khảo sát nhu cầu

1.Diễn đàn cộng đồng

Một loạt các buổi họp công khai lôi kéo cộng đồng vào việc xác định và thảo luận các nhu cầu. Đối với các nhóm trọng tâm thì các buổi họp cần cởi mở, thân thiện hơn.

Thời gian: 2 – 4 g/lần họp

Chuyên môn: Thấp

Chi phí: Thấp

18.2.2. Các công cụ khảo sát nhu cầu

1.Phỏng vấn cá nhân

Phỏng vấn từng người một, người đại diện cho nhóm mục tiêu hoặc có kiến thức rộng hoặc có kinh nghiệm. Một người phỏng vấn có kỹ năng sẽ đặt những câu hỏi cụ thể và mở để có thông tin về nhu cầu. Người trả lời có thể diễn tả sự hiểu biết của họ một cách tự do và thỏai mái.

Thời gian: Không quá một giờ mỗi lần gặp

Chuyên môn: Vừa phải

Chi phí: Thấp

19.2.2. Các công cụ khảo sát nhu cầu

1.Khảo sát

Thông thường có 3 loại: mặt đối mặt, điện thọai và thư từ.

Thời gian: Không quá 45 phút đến 1 giờ.

Chuyên môn: Cao

Chi phí: Cao

20.2.2. Các công cụ khảo sát nhu cầu

1.Bảng kê tài nguyên cộng đồng

Một phương tiện thu thập dữ liệu thu thập qua khảo sát cung cấp bởi những người cung cấp dịch vụ, trình bày tóm lược thông tin về các họat động và dịch vụ thực hiện bởi các tổ chức, cơ quan trong vùng nhất định.

Thời gian: Không quá một giờ

Chuyên môn: Vừa

Chi phí: Vừa

21.3. Thiết kế dự án

1.Khung hợp lý dự án :

2.Công cụ quản lý, xác định cụ thể và rõ ràng đầu vào, các hoạt động và đầu ra của dự án

22.3.1. Khung hợp lý dự án tác động tác động thay đổi mức sống về mặt kinh tế, xã hội và sức khỏe của người thụ hưởng

23.3.1. Khung hợp lý dự án tác động hiệu quả hiệu quả thay đổi về mặt kiến thức, thái độ, hành vi của người thụ hưởng

24.3.1. Khung hợp lý dự án tác động hiệu quả Đầu ra Đầu ra Các sản phẩm và các dịch vụ được hình thành để có hiệu quả và có tác động

25.3.1. Khung hợp lý dự án Tác động Hi ệu quả Đầu ra C ác ho ạt động Các hoạt động hoặc hoạt động kỹ thuật hoặc họat động hỗ trợ để có đầu ra

26.3.1. Khung hợp lý dự án Đầu vào Đầu vào Các tài nguyên cần thiết để hỗ trợ cho các hoạt động Tác động Hiệu quả Đầu ra hoạt động

27.3.1. Khung hợp lý dự án Tác động Hiệu quả Đầu ra Họat động Đầu vàoHướng thiết kế Thuyết nhân quả Việc t hiết lập đầu vào và các hoạt động sẽ tạo ra những sản phẩm và các dịch vụ (Đầu ra) hướng đến những thay đổi nơi người dân, sẽ đóng góp cho sự tác động mong muốn.

28.Ví dụ Khung hợp lý dự án Tác động Hiệu quả Đầu vào Đầu ra Đầu ra Hoàn cảnh sức Khỏe, xã hội, kinh tế Kiến thức Thái độ Hành vi H Đ Cung cấp Dịch vụ Đầu ra Chất lượng Dịch vụ Tốt và Phù hợp H Đ : Gi áo dục Tư vấn Đầu ra Gi áo dục tốt Tư vấn Phù hợp H Đ Tiếp liệu Hậu cần Đầu ra Tiếp liệu Đầy đủ H Đ Đào tạo Đầu ra NV c ó kỹ năng H Đ : Gi ám sát Đầu ra NV l àm việc Tốt hơn Nh ân viên Địa điểm kphí CG k ỹ thuật

29.Một công cụ lên kế hoạch tốt có thể giúp chúng ta ...

1.Nhận diện một vấn đề có thể có ở đâu

2.Nối kết các hành động và các kết quả

3.Quyết định tài nguyên nào cần đến

4.Dự kiến lượng giá trong kế họach ban đầu

5.Rút ra bài học cái gì tốt và chưa tốt

30.Trước khi xây dựng dự án

1.Một số bước chuẩn bị cơ bản :

H: Các đầu ra, hiệu quả và các tác động có dễ dàng được đo lường không?

H: Những người thụ hưởng chính và các đối tác có được xác định rõ ràng không?

H: Có ngân quỹ thích đáng và sự hỗ trợ và/hoặc cam kết từ các bên liên quan cho dự án này không?

31.Tr ước khi bạn thực hiện …

1.Những câu hỏi chính yếu:

H: Bằng cách nào dự án xây dựng năng lực cho người thụ hưởng ?

H: Lối ra của chiến lược và tính bền vững của dự án là gì?

H: C ác nguy cơ và các bước cần thực hiện để giám sát và giảm nhẹ nguy cơ là gì ?

32.Trước khi bạn thực hiện …

1.Các yếu tố bổ sung:

Các biện pháp, chính sách hỗ trợ

Sự tham gia của người địa phương

Các vấn đề về giới

Q u ản lý năng lực

Các vấn đề về môi trường

Các vấn đề kinh tế và tài chính

4.1. Khung hợp lý dự án T ác động Hi ệu quả Đầu ra Ho ạt động Đầu vào H ướng thiết kế H ướng t h ực hiện , gi ám sát v à l ượng giá

4.1. Khung hợp lý dự án T ác động Hi ệu quả Đầu ra Ho ạt động Đầu vào Đầu vào có phù hợp, đầy đủ và Kịp thời Không ? C ác hoạt động có thực hiện theo đúng lịch trình không ? C ác đầu ra là gì ? Chất lượng có chấp nhận được không? Hi ệu quả thấy được ? T ác động đạt được là gì ?

33.4.2. Đo lường

1.Làm thế nào chúng ta biết được các bước này xảy đến?

2.Chúng ta đo lường chúng, bằng cách dùng …

3.Các chỉ báo

34.Đo lường đầu ra

1.Các chỉ báo đầu ra

đo lường sản phẩm và dịch vụ được cung cấp bởi dự án, và chất lượng của các sản phẩm và dịch vụ này

35.4.3. X ây dựng một chỉ báo

1.Chỉ báo đầu ra:

[con số của..] hoặc [ % của dự trù ]

[các hoạt động riêng biệt / sản phẩm / dịch vụ]

[đang được tiến hành / đã hoàn thành]

[được chấp nhận / được đánh giá đạt chuẩn chất lượng]

36.C ác chỉ báo đầu ra : V í dụ :

1.Đầu raÜHo ạt động

2.Chỉ báo đầu ra

Số người được tập huấn

Phương pháp : Các báo cáo của dự án

T ập huấn cho CB-NV CB-NV được tập huấn

37.Các chỉ báo đầu ra : V í dụ :

1.Đầu raÜHoạt động

2.Chỉ báo đầu ra :

% số CB-NV dự tập huấn có kết quả khá

hoặc giỏi qua bài thu họach cuối khóa

Phương pháp: Các báo cáo của dự án

Tập huấn cho CB-NV CB-NV được tập huấn tốt

38.Các chỉ báo đầu ra : V í dụ :

1.Đầu raÜHo ạt động

2.Chỉ báo đầu ra :

% số CB-NV sau t ập huấn thể hiện trách

nhiệm trong công việc “tốt” và “rất tốt”

Ph ương Pháp : B ảng kiểm tra của

người giám sát

Tập huấn cho CB-NV CB-NV th êm kỹ năng làm việc tại hiện trường

39.Đo lường hiệu quả…

1.Các chỉ báo hiệu quả

đo lường mức độ kiến thức, thái độ, kỹ năng, ý định và hành vi của người thụ hưởng

40.Xây dựng một chỉ báo

1.Chỉ báo hiệu quả:

[% hoặc #] của

[các thành viên nhóm]

[biết / nhận thức / có thể / làm]

[kiến thức chuyên biệt / thái độ / kỹ năng / hành vi]

41.Xây dựng một chỉ báo

1.Chỉ báo hiệu quả: Ví dụ

% của thanh thiếu niên khuyết tật tuổi 12-18 với những kỹ năng đầy đủ cho việc làm trong việc chọn nghề.

Phương pháp: Quan sát kỹ năng, với hướng dẫn cho điểm

42.Đo lường tác động…

1.Các chỉ báo tác động

Đo lường hoàn cảnh của người thụ hưởng

43.X ây dựng một chỉ báo

1.Chỉ báo tác động: thường dùng tỷ lệ, tỷ số

Tỷ lệ người khuyết tật có việc làm

Tỷ lệ sinh sản

Tỷ lệ trẻ sinh khuyết tật

Sự lây lan HIV

Tỷ lệ tăng năng lực???

2.Phương pháp: dựa trên người dân

44.Các chỉ báo tốt là …

1.Có lợi..

Gắn trực tiếp với khung hợp lý, ghi nhận sự tiến bộ

Cung cấp thông tin để lấy quyết định

45.C ác chỉ báo tốt là …

1.Có tính khoa học

Chắc chắn

Đáng tin cậy

Nhạy cảm

Riêng biệt

46.C ác chỉ báo tốt là …

1.Đạt được

Phải được đo lường một cách dễ dàng

Chọn phương pháp thu thập dữ liệu thích hợp

47. In tin Phản hồi