KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

Kỹ thuật nuôi heo rừng lai

Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng cao, đặc biệt là các loai thịt đặc sản quý hiếm. Một trong những động vật hoang dã được nhiều người Việt Nam ưa chuộng đó là lợn rừng. Thuần hóa lợn rừng, lai tạo với lợn nhà đang được nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng.Giống và đặc điểm giống:Tên gọi: Heo rừng lai là con lai giữa heo rừng đực với heo nái là heo địa phương thả rông của người dân tộc thường nuôi (giống heo gần như hoang dã) tạo ra con lai với ưu thế lai cao của cả bố và mẹ: Có sức đề kháng mạnh, khả năng chịu đựng kham khổ với môi trường sống tự nhiên cao, ít dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt rất thấp. . .Vóc dáng: Heo rừng lai cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn, lưng thẳng, bụng thon, chân dài và nhỏ, cổ..


Nuôi chồn nhung đen

Chồn nhung đen còn có tên gọi là "hắc thốn", có nguồn gốc từ Nam Mỹ, có nhiều ở vùng núi Andes, được Tây Ban Nha nhập vào nuôi cách đây hàng trăm năm. Sau được nuôi ở một số nước Châu âu, rồi phát triển sang Châu Á, chủ yếu nuôi nhiều ở khu tự trị..


Nuôi dưỡng và chăm sóc nhím

Nhím dễ nuôi, ít dịch bệnh, nuôi dưỡng chăm sóc rất đơn giản, nhưng người nuôi cần biết, nhím cũng nằm trong danh mục động vật hoang dã, do vậy, phải có sự quản lý trong việc nuôi và vận chuyển, tiêu thụ. Vậy người nuôi cần liên hệ với chi cục kiểm lâm địa phương để..


Một số bệnh thỏ hay mắc và cách phòng trị

Bệnh trướng hơi đầy bụngBệnh thường xảy ra ở những gia đình nuôi thỏ chủ yếu bằng rau lá củ quả chứa nhiều nước; có khi do thức ăn bị thối, nẫu nát, mốc hoặc chuyển tiếp thức ăn quá đột ngột từ thức ăn khô kéo dài sang thức ăn xanh với lượng lớn. Mùa hè khi thỏ khát nước mà cho uống nước cùng với thức ăn thô xanh, củ quả cũng có thể gây bệnh.Thỏ bị trướng hơi thể hiện bụng to, phình ra, căng như quả bóng bay, thỏ không yên tĩnh, khó thở và chảy nước dãi ướt lông quanh hai mép. Nếu không điều trị, đường ruột căng hơi chèn ép các cơ quan..


Kỹ thuật nuôi kỳ đà

Kỳ đà thuộc lớp động vật bò sát, hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn nhiều, có thể dài 2,5-3m, nặng khoảng 10kg. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón toè rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo...


Kỹ thuật nuôi tắc kè

Năm 2004, Vườn Thú Cologne (Đức) và Vườn quốc gia Phong Nha -Kẻ Bàng (Quảng Bình) phối hợp cho ra đời một con tắc kè từ việc ấp trứng theo cách nhân tạo. Đây là lần đầu tiên trên thế giới. trứng tác kè được ấp thành công theo cách này. Chú tắc kè mới nở hiện vẫn được nuôi dưỡng tại Vườn thú Cologne (Đức).I. Giống và đặc điểm giốngTên gọi và vùng phân bố:Tắc kè hay còn gọi Đại bích hổ hay Cáp giải. Tên khoa học là Gekkogekko L. Họ Tắc kè (Gekkonidae) thuộc lớp động vật bò sát. Tắc kè có mặt khắp các vùng đồi núi, trung du nước ta. ấn Độ, Mianma,..


1 2 3 4 5 6 > >>