00:00 Số lượt truy cập: 2661822
Khoa học và Công nghệ

Bệnh ung khí thán của trâu, bò

Bệnh ung khí thán là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của trâu, bò, bệnh này có tính chất địa phương, do trực khuẩn yếm khí Clostridium chauvoei và một số trực khuẩn yếm khí khác (Cl.septicum, Cl.perfringens), thể hiện triệu chứng và bệnh tích điển hình: sưng bắp thịt có khí, gọi là "ung khí thán".


Triệu chứng bệnh nhiệt thán

Bệnh nhiệt thán (Anthrax) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều loại động vật, chủ yếu là động vật ăn cỏ (trâu, bò, dê, cừu) và có thể lây sang người. Bệnh do trực khuẩn Bacillus anthracis gây ra với đặc điểm: con vật bị bệnh thường sốt cao, tổ chức liên kết thấm máu và tương dịch, máu đen thẫm, đặc, khó đông, lách sưng to, mềm nhũn.


Bộ Nông nghiệp và PTNT: Hướng dẫn phòng, chống bệnh sữa trên tôm hùm nuôi

Bệnh sữa gây thiệt hại lớn nhất cho nghề nuôi tôm hùm ở các tỉnh Nam Trung bộ hiện nay. Tôm mắc bệnh bị chết rải rác hoặc chết hàng loạt, tỷ lệ chết có thể lên đến hơn 70%. Theo báo cáo của các địa phương từ năm 2011 đến nay bệnh sữa đã gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho người nuôi tôm hùm. Để hạn chế dịch bệnh này có hiệu quả, Cục Thú y hướng dẫn các biện pháp phòng, chống như sau:


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá tra trong ao

QCVN 02 - 20 : 2014/BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT - BNNPTNT ngày 29 tháng 7 năm 2014 về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá tra trong ao – điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm, có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2014. Trang web Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giới thiệu một số nội dung chính như sau:


Phòng bệnh suyễn lợn

Bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae, nhưng bệnh sẽ trầm trọng hơn nếu kết hợp với một Adenovirus và các vi khuẩn đường hô hấp khác. Mycoplasma là nhóm vi sinh vật có kích thước lớn hơn virút và nhỏ hơn vi khuẩn. Bệnh ở lợn thường thấy những bệnh tích ở phổi do sự xâm nhiễm bởi những vi khuẩn thứ phát: Pasteurella, Streptococcus, Bordetella, Klebsiella. Những tác nhân này làm thay đổi nhiều tiến triển của bệnh.


Bệnh sán lá ruột lợn

1. Triệu chứng bệnh Biểu hiện rõ nhất của lợn nhiễm sán lá là còi cọc, thiếu máu, suy nhược do sán chiếm đoạt chất dinh dưỡng. Lợn nhiễm sán vẫn ăn khoẻ, nhưng không lớn được, tăng trọng rất thấp, gây thiệt hại về kinh tế. Lợn nái nuôi con nhiễm sán lá không những gầy mà còn giảm lượng sữa, ảnh hưởng đến sự phát triển của lợn con.


Nguyên nhân gây bệnh xoắn trùng ở lợn

Bệnh xoắn trùng ở lợn thường phát sinh các ổ dịch và gây nhiều thiệt hại cho lợn các tỉnh trung du và miền núi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các ổ dịch xoắn trùng cũng xuất hiện ở các tỉnh đồng bằng như: ổ dịch xoắn trùng ở Hải Hậu, Xuân Thuỷ (Nam Định, năm 1998), ở Thanh Oai (Hà Tây, năm 1981), ở trại lợn Lạc Vệ (Bắc Ninh, năm 1980)... Bệnh gây sảy thai và tiêu thai ở lợn nái, làm cho lợn thịt các lứa tuổi bị hoàng đản, suy nhược và chết do kiệt sức trong điều kiện chăn nuôi tập trung cũng như nuôi trong gia đình.


Đặc điểm sinh học của bệnh sán lá ruột lợn

Trên thế giới: Bệnh sán lá ruột lợn phân bố rộng ở các nước và lãnh thổ ở khu vực nhiệt đới châu Á: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Campuchia, Lào, Malaixia, Inđônêxia, Philípin, Ấn Độ, Thái Lan, Xri Lanca...


Phòng và điều trị bệnh viêm hạch lâm ba truyền nhiễm ở ngựa

1. Phòng bệnh Ở các cơ sở nuôi ngựa tập trung, khi có dịch viêm hạch lâm ba truyền nhiễm xảy ra thì biện pháp tốt nhất là chẩn đoán toàn đàn ngựa, phát hiện ngựa bị bệnh và tiêu hủy để tránh lây lan bệnh cho ngựa khỏe và đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng, vì bệnh có thể lây nhiễm sang người.


Triệu chứng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò

Trâu, bò thường bị mắc bệnh ở 3 thể: Thể ác tính (quá cấp tính), thể cấp tính và thể mạn tính.


<< < 131 132 133 134 135 > >>