00:00 Số lượt truy cập: 2669203
Cẩm nang kỹ thuật

Nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái sinh sản

Nuôi dưỡng có tính chất quyết định đến năng suất, nhất là nuôi nái sinh sản. Ngoài việc bảo đảm đủ dinh dưỡng khi có chửa và lúc nuôi con còn phải theo sức sản xuất của mỗi giống lợn khác nhau để có biện pháp nuôi dưỡng hợp lý.


Nuôi và chăm sóc lợn đực giống

Sinh sản của lợn tốt hay xấu đều do tính di truyền của con bố và con mẹ. Một đực tốt cho nhiều ổ lợn tốt trong toàn đàn. Con đực có khả năng cải tạo đàn và giống với hiệu quả cao.


Sinh lý của heo

Biết được sinh lý của heo, bạn mới hình dung rõ thức ăn và mức dinh dưỡng trong thức ăn ảnh hưởng quan trọng thế nào đối với sự phát triển và sản xuất của heo. Bạn sẽ hiểu tại sao phải cho heo con sử dụng mức dinh dưỡng khác với heo trưởng thành, tại sao phải nuôi heo thịt khác với nuôi heo đẻ…


Bệnh sưng rễ bắp cải

Đây là loại bệnh phát triển mạnh ở vùng rau Đà Lạt (Lâm Đồng) mà người dân gọi là "bệnh cải có củ". Bệnh do nấm Plasmodiophora brassicae gây ra. Nấm bệnh lan truyền qua đất, qua rau trồng, nước tưới, dụng cụ làm đất, giày dép mang từ ruộng này sang ruộng khác..., chưa có thuốc đặc trị.


Trồng khoai tây KT2 trên đất 2 vụ lúa

Giống khoai tây KT2 do Trung tâm Nghiên cứu cây có củ - Viện Cây lương thực - cây thực phẩm chọn tạo. Qua SX diện rộng tại tỉnh Hà Nam, chúng tôi có một số kinh nghiệm thâm canh giới thiệu để bạn đọc tham khảo:


Bệnh giun đũa gà

Bệnh giun đũa gà rất phổ biến ở gà chăn nuôi trong nông hộ thuộc các tỉnh trung du và miền núi nước ta cũng như ở các cơ sở nuôi gà tập trung theo phương thức công nghiệp và thả vườn các tỉnh vùng đồng bằng. Bệnh không làm chết gà hàng loạt như các bệnh truyền nhiễm nhưng làm cho gà giảm tăng trọng 30%, gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi gà.


Bệnh đậu ở dê, cừu

Bệnh đậu ở dê, cừu là một bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh với các mụn đậu xuất hiện ở nhiều chổ trên da mặt và niêm mạc miệng, mũi. Dê cừu non bị bệnh nặng và chết với tỷ lệ cao (30-40%), gây nhiều thiệt hại về kinh tế.


Bệnh tụ huyết trùng ngựa

Bệnh tụ huyết trùng ngựa là một bệnh truyền nhiễm thường từ trâu bò lây sang ngựa mà nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn tụ huyết trùng, xảy ra ở các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc vào các tháng nóng ẩm từ mùa hè đến mùa thu. Bệnh tiến triển nhanh và nặng, làm cho ngựa chết với tỷ lệ cao.


Nuôi ếch đồng

Ếch không chịu được rét, suốt mùa đông ếch ẩn nấp trong hang tránh rét, sang mùa xuân ấm áp mới đi lai kiếm ăn. Nên bắt đầu nuôi éch từ mùa xuân, tháng 2-3 dương lịch.


Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh

Chuẩn bị trước khi thỏ sinh sản Thỏ thường đẻ vào ngày thứ 30 sau ngày phối giống, có thể sớm muộn hơn 2-3 ngày. Trước khi đẻ 1-2 ngày, thỏ mẹ thường cào bới ổ rồi nhổ lông đậy kín lại. Một số thỏ mẹ đẻ lứa đầu không biết nhổ lông làm ổ, hoặc đẻ con ra ngoài ổ đẻ ta cần nhổ lông bụng của nó và lấy đồ lót mềm của ổ


< 1 2 3 4 5 > >>