00:00 Số lượt truy cập: 2638405
Gương nông dân sáng tạo

Chế tạo máy lột vỏ cây Keo, Bạch đàn

Trong quá trình thu hoạch, sản xuất Keo, Bạch đàn… hiện nay nông dân chủ yếu lột vỏ cây bằng phương phâp thủ công nên cần phải thuê nhiều lao dộng để thực hiện. Do đó làm tăng đáng kể chi phí sản xuất của hộ nông dân. Quá thực tế sản xuất có giải pháp nâng cao sản lượng lột vỏ cây và ít tốn công lao động. Nhưng cho đến nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa vẫn chưa có máy lột vỏ cây. Hiện tại nông dân trồng Keo, Bạch đàn nhiều với sản lượng lớn. Nên khi thu hoạch phải thuê lao động lột vỏ cây trước khi nhà máy chế biến, xây dựng, hoặc chế biến làm các công việc khác. Do đó Diệp Thế Mỹ - Thôn Đông Dinh, xã Diên Toàn, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa đã sáng chế ra chế tạo ra máy lột vỏ cây Keo,


Xây dựng quy trình thâm canh cây hồ tiêu kết hợp chương trình IPM theo hướng Viet GAP tại xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn, Khánh Hòa

Đến thăm ông Tô Thái Nê, 73A/13 Nguyễn Thái Học, TP Cam Ranh, Khánh Hòa ông cho biết hiện nay, quy trình đầu tư thâm canh cây hồ tiêu của nông dân rất tốn kém, với lượng phân bón quá cao (Kali, NPK) gây nên tình trạng mất cân đối về dinh dưỡng (thừa đạm, kali, thiếu các nguyên tố trung vi lượng) nên cây hồ tiêu phát triển không khỏe hay bị sâu bệnh tấn công. Việc lạm dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh vừa gây hại đến các loài côn trùng sinh vật có ích có khả năng tiêu diệt sâu bệnh hại vừa gây lãng phí tiền bạc. Vấn đề đó đã dẫn đến việc ô nhiễm môi trường, gián tiếp làm suy thoái đất và hiệu quả kinh tế đem lại chưa cao như mong muốn. Từ những lý do trên, bản thân ông sau nhiều năm n


Cải tiến chế tao máy làm đất nông nghiệp đa năng từ động cơ xe máy

Để giải phóng sức lao động của người nông dân, nâng cao năng xuất sản xuất lương thực, nhiều thiết bị máy móc ra đời như máy cấy lúa, gặt lúa, lên luống, cày bừa, phun thuốc, tuốt lúa, …Nhưng các thiết bị này chỉ phù hợp cho các cánh đồng lúa lớn, tập trung. Còn với các vùng không tập trung trên nương rẫy, vườn thì sức người vẫn là chủ yếu trong các khâu làm đất, lên luống, gieo hạt, trồng cây, thu hoạch,… Với sáng kiến của tác giả Vũ Quang Chiến – Khu 6, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng chỉ sử dụng động cơ xe máy để chế tạo ra các máy làm đất cỡ nhỏ, vừa có tác dụng cày, bừa, phay, lên luống, ngoài ra máy còn được sử dụng làm máy bơm nước, máy tời các loại từ 50 -100kg. Máy


Máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm

Theo tác giả Hoàng Trung, ở Lò rèn đường 17 thôn Trung Sơn, xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thì hiện nay trên thị trường có các loại máy cắt dùng trong dân dụng. Dùng để cắt sản phẩm phục vụ mọi nhu cầu của người tiêu dùng nhưng sử dụng chỉ được 1 loại là cắt sản phẩm ra. Không có loại máy nào kết hợp cả hai loại vừa có thể cắt ngắn sản phẩm ra vừa trộn sản phẩm đó với thức ăn khác là không có loại máy có chức năng đó. Xuất phát từ những khó khăn cần khắc phục của giải pháp đã biết, giải pháp của tác giả đã giải quyết được vấn đề này để giúp cho các hộ chăn nuôi gia súc gia cầm thuận tiện trong quá trình sản xuất.


Máy thái rau củ, quả kiểu đứng

Ông Trần Văn Phương, thôn Luộc Giới, xã Tân Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, sẵn có tay nghề là một thợ sửa chữa điện dân dụng và gò hàn, tôi đã sáng chế ra một chiếc máy thái rau bằng gỗ hình hộp gắn trục đứng với 2 lưỡi dao thép chạy dây cu loa với chiếc động cơ điện tận dụng làm dụng cụ thái rau lợn với tốc độ cao hơn nhiều lần so với băm, thái thủ công bằng tay và sử dụng các thế hệ máy nằm ngang. Khi đưa vào sử dụng thấy có hiệu quả kinh tế cao nhân dân đã đặt mua khá nhiều. Sau một thời gian sử dụng và qua kiểm nghiệm thực tế, trước những ưu điểm là băm, thái nhanh và nhỏ miến vẫn còn có những nhược điểm khó lường, độ an toàn không cao cho người sử dụng. Tôi đã tự mày mò nghiên c


Sáng kiến cải tiến kỹ thuật chọn giống và nuôi Tu Hài cho hiệu quả kinh tế cao

Tu Hài là loài thủy sản được áp dụng nuôi thương phẩm từ lâu nay cho giá trị kinh tế cao. Về con giống: Được mua từ các trại giống và có nhiều chủng loại giống Tu Hài khác nhau. Các trại ương giống thường hay lấy giống bố mẹ từ tự nhiên đem về trại ương giống cho sinh sản, bán lại cho các hộ nuôi thương phẩm. Cách ương giống cấp 1 lên cấp 2: Đưa giống Tu Hài từ trại ương ra bè ương gióng, dùng rổ nhựa hình chữ nhật 40cm x 30cm x 15cm (dài x rộng x cao), được bọc lưới 1 x 1mm cho cát vào khoảng 2/3 rổ treo ở bè ương, ương giống với mật độ từ 800 – 1000 con/1 rổ, sau 45 ngày kiểm tra kích cỡ đạt từ 2cm -2,5cm, xuất giống đưa ra bãi nuôi thương phẩm.


<< < 10 11 12 13 14 > >>