a. Nguyên nhân và biểu hiện ong bốc bay :• Nguyên nhân bên ngoài : ong rừng, kiến hoặc hại khác quấy phá, trời nắng, nóng, khô hanh ;..
Một bộ phận ong thợ cùng với ong chúa tách ra, bay đi để thành lập một số ong mới. Chia đàn ong tự nhiên thường làm giảm năng suất mật. a. Khi nào đàn ong chia đàn tự nhiên :Điều kiện bên ngoài :• Điều..
a. Chọn điểm nuôi ong :• Gần nguồn mật phấn hoa• Nơi không phun thuốc sâu hóa chất.• Không..
Sinh học ong mậtĐời sống của đàn ong : Ong mật sống thành đàn, trong đàn gồm có Ong chúa, Ong đực và Ong thợ.Các thành viên của..
Nuôi ba ba hiện nay chủ yếu là hình thức nuôi trong từng gia đình, mỗi gia đình có từ một đến vài ao nuôi, có gia đình chuyên nuôi ba ba thịt, có gia đình chuyên sản xuất ba ba giống, có gia đình chỉ làm một công đoạn ương ba ba giống. Số gia đình, cơ sở nuôi ba ba có hàng chục ao các loại, xây dựng thành trại nuôi ba ba hiện không nhiều.Muốn nuôi ba ba có kết quả tốt, điều quan trọng đầu tiên là phải xây dựng được ao nuôi phù hợp với điều kiện sống của ba ba và quản lý được đàn ba ba nuôi.Xây dựng ao nuôi ba ba cần phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu sau:1. Điều kiện về nguồn nước và chất nước:a) Có nguồn nước cấp bảo đảm đủ nước nuôi quanh năm, có..
1. Một số bệnh ong thường gặpCũng như các ngành chăn nuôi khác, bệnh ong cũng gây nên những tổn thất đáng kể cho người nuôi ong. Bệnh nhẹ thì ảnh hưởng đến thế đàn, giảm năng suất, bệnh nặng thì đe dọa đến sự tồn vong của đàn ong.Hiện nay trên đàn ong nội thường xuất hiện 3 bệnh chủ yếu sau : • Bệnh thối ấu trùng Châu Âu (bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ) • Bệnh ấu trùng túi (bệnh nhọn đầu, bệnh ấu trùng túi) • Bệnh ỉa chảy lây lan. 2. Các biện pháp phòng bệnhĐàn ong sống trong một quần thể bầy đàn nên khả năng nhiễm và lây lan bệnh rất cao. Khi bệnh phát ra, nó không chỉ tiêu diệt từng cá..