1. Chọn giống:- Thỏ cái giống: 4 chân khỏe, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, đầu nhỏ, lưng phẳng, hông rộng, tính hiền, có 8 vú trở lên. Bộ phận sinh dục phát triển bình thường.Thỏ cái giống được chọn từ thỏ mẹ có tỷ lệ thụ thai cao,..
I/. Giống và công tác giống:1. Đặc điểm giống: -Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ rừng, thuộc bộ gặm nhấm Rodentia, lớp Lagomorpha, họ Leporides. Ngày nay, nhờ những tiến bộ KHKT hiện đại, con người đã và đang chọn lọc, lai tạo ra nhiều giống thỏ quí để lấy thịt, da, lông… -Thỏ bắt đầu động dục lúc 4-5 tháng tuổi, nhưng đến 7-8 tháng tuổi cơ thể phát triển hoàn thiện mới cho phối giống. Chu kỳ động dục của thỏ10-15 ngày và thời gian động dục kèo dài 3-5 ngày. Biểu hiện của thỏ động dục, kém ăn, chạy nhảy... niêm mạc âm hộ màu hồng nhạt chuyển sang đỏ tươi, sưng tấy lên, đến đỏ thẩm, rồi tím bầm. -Thỏ động dục sớm hay muộn, đúng kỳ hay không là do thể lực, trạng thái sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng và môi trường khí hậu quyết..
I/. Giống và đặc điểm giống: Nhím tên khoa học là Hystrise Hogdsoni, họ Hystridae, thuộc loài gặm nhấm Rodentia, hình dạng giống như chuột, lông hình ống tròn, cứng và nhọn, màu nâu trắng hoặc nâu đen trắng trông rất đẹp, bốn chân thấp, bàn chân có 4-5 ngón… Nhím hoang dã sống trong rừng, ở hang, thường ngủ ngày, ăn đêm, trong đàn chỉ có một con đực trưỡng thành. Chọn giống: Chọn những con to khoẻ, không dịch bệnh, dị tật.Cách phân biệt nhím đực, nhím cái: -Khi nhím còn nhỏ, có thể cho nhím con nằm ngữa, dùng hai ngón..
1/ Bắt thỏ: Không được cầm tai thỏ nhấc lên vì dễ làm cho các mạch máu, dây chằng, dây thần kinh bị đứt, làm tụ máu, rũ tai thỏ. Không được ôm ngang bụng thỏ để xách lên dễ làm bục dạ dày, đứt ruột, sẩy thai. Không được nắm hai chân sau nâng lên thỏ sẽ giãy giụa mạnh gây sẩy thai. Bắt thỏ đúng cách là phải nắm chắc da gáy phía sau gốc tai thỏ nhấc lên. Ngoài ra, nếu..
Hàng năm tháng 8-9 là mùa giao phối và đẻ trứng, rùa thường giao phối vào đêm sáng trời. Khi động hớn nổi lên mặt nước khuấy mạnh bò lên cạn rất nhanh. Con đực chủ động theo con cái hoặc quay tròn quanh con cái, con cái lại không cho bò đi… tiến hành giao phối.Vùng đất mũi U Minh là vùng sông nước nhiều rùa, chỗ nào có nước là ở đó có rùa…Rùa vùng đất mũi có mấy loại: rùa vàng, rùa quạ, rùa nắp, rùa hôi và rùa..
Tắc kè còn được gọi là đại bích hổ hay cáp giải. Tên Latinh là Gekko gekko, họ tắc kè Gekkonidae, thuộc lớp động vật bò sát, bộ có vảy Squamata, nhóm bò sát. Màu sắc tắc kè thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi giá trị bị giảm hẳn. Thức ăn chủ yếu của tắc..