Các loại khác

Kỹ thuật trồng cây Nha đam

Cây Nha đam hay còn gọi là Lô hội là một loại cây trồng cạn, có khả năng thích nghi với nhiều loại đất khác nhau. Ở nước ta, cây Nha đam có thể trồng được ở nhiều nơi, nhưng sinh trưởng và phát triển tốt ở những khu vực có số ngày nắng trong năm cao.Theo tài liệu dược học Việt Nam, cây Nha đam có thể chữa được nhiều chứng bệnh như: Sốt, Khớp tim, trĩ, viêm khớp, viêm gan, rối loạn tuyến tụy ... Ðặc biệt các bệnh về da, cây Nha đam được xem là một loại thần dược. Lá Nha đam có..


Kỹ thuật trồng sắn dây

Sắn dây là một loài cây dễ trồng, không kén đất và có giá trị dinh dưỡng cao, ngoài công dụng y học, sắn dây còn là nguồn phân xanh và thức ăn cho gia súc.Chọn giống:Sắn dây được trồng bằng..


Phòng trị bệnh cho cây mướp đắng

SÂU HẠI- Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae): Ruồi có hình dạng và kích thước rất giống ruồi đục trái cây, nhưng chỉ gây hại trên các cây họ Bầu Bí. Ấu trùng là dòi có màu trắng ngà, đục thành đường hầm ngoằn ngèo bên trong trái làm trái thối..


Kỹ thuật trồng cây rau răm

1. Đặc tính thực vật:Rau răm là loại cây thân thảo, cây sống hàng năm. Toàn thân rễ, lá vỏ đều có mùi thơm đặc biệt dễ chịu. Thân mọc bò, từ mỗi đốt mọc ra rất nhiều rễ. Trồng mau thân mọc thẳng đứng cao chừng 36 – 40 cm. Lá cân, mọc so..


Một số kỹ thuật trồng cây gấc

Gấc là một loại cây bán hoang dại, thân leo và chu kỳ gieo trồng đến thu hoạch là 9 tháng-1 năm, Khi giá trị của cây gấc chưa được chú ý, nó chỉ được xem như một thứ gia vị, dân gian sử dụng chủ yếu và dịp lễ tết, giỗ chạp với..


Phòng trừ một số sâu hại phổ biến trên dứa

1. Rệp sáp phấn (Dysmicoccus brevipes)- Rệp trưởng thành hình bầu dục dài khoảng 3 mm, không cánh, thân mềm màu hồng, chung quanh có nhiều sợi tua sáp trắng, bên ngoài phủ lớp bột sáp..


<< < 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 > >>