KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Phòng bệnh cho cá trong mùa mưa

Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II cho biết đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt khoảng 600.000 tấn, trong đó cá tra, basa chiếm trên 30% sản lượng, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh AG, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang và thành phố Cần Thợ Tuy nhiên, do phát triển tràn lan nên nhiều mô hình cá nuôi đã xuất hiện nhiều loại bệnh trên..


Phòng bệnh cá nuôi ao mùa nước nổi

Sau cây lúa, chăn nuôi thủy sản là thế mạnh thứ hai trong sản xuất nông nghiệp của An Giang. Những năm gần đây, bà con nông dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng nhiều mô hình chăn nuôi thủy sản, góp phần đưa lĩnh vực chăn nuôi này chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP của ngành Nông nghiệp...


Các bệnh thông thường ở cá mú

1. Virus:Là tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất, thông thường bằng 1/20 kích thước của vi khuẩn. Chúng xâm nhập vào sinh vật sống, sinh sản bên trong ký chủ và gây bệnh bằng cách làm tổn hại các mô của ký chủ. Ở cá mú có 2 loại virus được báo cáo là virus gây hoại tử..


Phòng và trị bệnh thường gặp cho cá điêu hồng

Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao. Những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi được xác định như sau: về dinh dưỡng là loài cá ăn..


Biện pháp phòng bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ

Cá trắm cỏ là đối tượng nuôi thủy sản nước ngọt khá phổ biến hiện nay, cho hiệu quả kinh tế cao. Trong quá trình nuôi, cá trắm cỏ thường gặp các bệnh như viêm ruột (đốm đỏ), trùng quả dưa (đốm trắng). Các bệnh..


Nuôi cá điêu hồng sau vụ tôm

Cải tạo ao:Sau khi đã thu hoạch tôm, tháo cạn nước, nếu ao không thoát tự nhiên thì phải dùng máy bơm bơm hết nước và hút bùn nhão dưới đáy ao ra ngoài. Tiến hành phơi đáy ao từ 5 – 7 ngày, để diệt cá tạp và mầm bệnh...


<< < 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 > >>