KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Kỹ thuật chăn nuôi cá chình

Nuôi cá chình trong aoChuẩn bị ao nuôiAo nuôi hình chữ nhật, độ sâu nước 1-1,2m, đáy ao đổ một lớp cát dày 10-12cm để tạo cho đáy ao luôn sạch sẽ. Bờ ao..


Một số đặc điểm của những loài cá rô phi phổ biến ở nước ta, đặc điểm sinh thái, nguồn gốc, phân bố, tập tính

1. Nguồn gốc và sự phân bốCá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế. Những loài được Nuôi phổ biến là cá rô phi vằn, rô phi xanh, rô phi đỏ và rô phi đen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là cá rô phi vằn.Ngày nay cá rô phi không những được nuôi ở châu Phi mà đã được phát..


Cách chọn cá tra đực và cá tra cái? Kỹ thuật cho cá đẻ và chăm sóc cá bột và cá bố sau khi cho đẻ

1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹLựa chọn cá bố mẹ nuôi vỗ Có thể chọn cá để nưôi làm cá hậu bị từ những đàn cá thịt nuôi trong ao hoặc trong bè. Ðàn hậu bị được nuôi đến năm thứ hai thì lựa những cá thể tốt nhất để làm đàn cá bố mẹ chính thức. Chọn những con khỏe mạnh, ngoại hình cân đối, hoàn chỉnh không bị dị hình, di tật, trọng lượng của cá tra và ba sa từ 3 - 4 kg, có độ tuổi từ 3 năm trở lên và nên lựa chọn đều nhau về quy cỡ. Những cá khỏe và thể trọng lớn sẽ thành thục tốt, hệ số thành thục và sức sinh sản cao (có nhiều trứng). Không nên chọn cá quá nhỏ để đưa vào nuôi vỗ, vì cá nhỏ sẽ có chất lượng sản phẩm sinh dục sẽ kém. Nên chọn những cá có nguồn gốc xa nhau, của nhiều đàn cá thịt ở các ao khác nhau nhằm tránh sự cận huyết, vì xảy ra cận huyết sẽ làm giảm sức sống của các thế hệ con cháu về sau, chúng sẽ chậm lớn, nhiều cá thể bị dị hình, sức đề kháng với bệnh tật kém. Mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ như saụ: với cá tra nuôi vỗ trong ao nên thả 1 kg cá bố mẹ trong 5 m3 nước, cá ba sa thì 1 kg bố mẹ trong 10m3 nước. Nếu nuôi vỗ trong bè thì thả cá tra 5 -7 kg/m3, cá ba sa 3-4 kg/ m3. Có thể nuôi chung cá đực, cái trong một ao hoặc bè, tỷ lệ nuôi đực/cái là 1/1. Ðể theo dõi được chặt chẽ và chính xác từng cá thể, nên dùng biện pháp đánh số cho cá. Với cá tra và ba sa do có phần mặt trên xương sọ của đầu khá rộng nên có thể dùng que nhọn đầu để đánh dấu thứ tự cá bố mẹ lên đó. Dùng số La mã đánh số cho cá cái, số Ả rập cho cá đực. Mỗi lần kéo cá để kiểm tra sẽ ghi lại được tình trạng và mức độ phát dục theo đúng thứ tự từng con cá bố mẹ đã được đánh số. Sau đó cứ khoảng 2-3 tháng nên gạch lại số cũ để tránh tình trạng lẫn lộn do số bị mờ. Có thể dùng thẻ đeo số cho cá hoặc đánh dấu bằng thẻ từ nếu có điều kiện (vì dấu từ rất đắt, thường chỉ dùng cho việc đánh dấu trong nghiên cứu chọn giống). Khi cá đã thành thục và phân biệt rõ đực cái thì ta cắt luôn vây mỡ của cá đực, biện pháp này giúp cho nhận biết cá đực rất nhanh và chính xác. Vây mỡ của cá mọc lại rất chậm và có thể hai năm mới phải cắt lại một lần. Lúc này số đánh dấu trên đầu cá đực giúp cho biết tình trạng phát dục, như cá đã có tinh dịch hay chưa, có nhiều hay ít.1.4. Mùa vụ, thời gian nuôi vỗ và sinh sản Mỗi năm sau khi kết thúc mùa sinh sản nhân tạo, đàn cá bố mẹ được đưa vào nuôi hồi sức, sau đó phải được kiểm kê, đánh giá và chọn lọc để chuẩn bị nuôi vỗ cho mùa..


Các biện pháp nâng cao tỷ lệ chuyển đổi giới tính ở cá rô phi bằng phương pháp sử dụng hormone?

Để nâng cao hiệu quả của việc tạo cá rô phi đơn tính. Bạn có thể tiến hành theo quy trình kỹ thuật sau:Điều kiện: Khi cá bột đã bơi..


Những bệnh thường gặp trên cá tra, basa cách phòng và trị bệnh?

Cá tra, basa cũng như nhiều loài cá nước ngọt khác, dễ bị nhiễm nhiều loại bệnh phổ biến. Các tác nhân gây bệnh cho cá gồm 2 nhóm là các bệnh truyền nhiễm (do virus, vi khuẩn và ký sinh trùng) và tác nhân không truyền nhiễm do môi trường, dinh dưỡng hoặc do các vi sinh vật gây ra.Bệnh trắng da (hay bệnh đốm trắng)Bệnh dễ xuất hiện khi cá bị sây sát do đánh bắt, san ao, vận chuyển hoặc do..


Một số bệnh thường gặp và cách phòng trị khi nuôi cá tra và cá basa trong bè

Nuôi cá bè là một trong những kỹ thuật nuôi thâm canh có hiệu quả. Nhưng do nuôi mật độ cao và cung cấp một lượng lớn thức ăn, nên dẫn đến môi trường trong bè và xung quanh dễ dàng bị ô nhiễm và là điều kiện để bệnh cá bộc phát, lây lan gây thiệt hại cho người nuôi. Theo điều tra hàng năm ở khu vực nuôi cá bè đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ hao hụt mà chủ yếu do..


<< < 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 > >>