KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Cách phân biệt đực cái giống tôm càng xanh

ôm đực có sự phân hóa về kích thước rất rõ: một số ít có kích thước to kỷ lục, số khác lại còi cọc, tỷ lệ sống không cao trong khi nuôi toàn tôm cái..


Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm

Hệ thống nuôi tuần hoàn gồm 3 ao riêng biệt: Ao tôm sú thương phẩm (Penaeus monodon), chiếm 62% tổng diện tích, mật độ 25-30 post larvae/m2; ao rong câu, diện tích chiếm 17% tổng diện tích, mật độ ban đầu..


Kĩ thuật nuôi tôm chân trắng

Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Ðây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh và cho sản lượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Những năm gần đây tôm được thuần hoá và nuôi thành công ở Trung Quốc. Một số địa phương của Trung Quốc như Quảng Ðông đã coi tôm chân trắng là đối tượng chính thay thế cho tôm he Trung Quốc (P.chinensis). Năm 2001 tôm chân trắng do Trung Quốc nuôi đã xuất khẩu sang Mỹ với khối lượng lớn và giá rẻ. Chúng tôi giới thiệu một số kinh nghiệm và yếu tố kỹ thuật để bạn đọc tham khảo áp dụng nhằm đa dạng hoá đối tượng nuôi và sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.1. Hình thức nuôiTôm chân trắng hay tôm P.vannamei là loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu của nước 1,5 - 2m, mật độ từ 25 - 60 con/m2 như tôm sú nhưng thời gian nuôi chỉ cần 80 ngày tôm đạt cỡ 50 con/kg, trong khi đó tôm sú phải cần 110 - 120 ngày.2. Chọn vùng nuôiÐịa hình phù hợp cho việc xây dựng ao nuôi công..


Tôm càng xanh

1. Hình thức ương:Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều nước trên thế giới. Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao hồ...ngày càng phát triển. Trở ngại lớn nhất đối với các nông hộ khi nuôi tôm thịt từ giống nhân tạo mua từ các cơ sở ương là về chất lượng ( kích cỡ không đồng đều) và giá tôm giống cao (chiếm ³ 30% chi phí sản xuất). Để giảm thiểu tối đa tổn thất cho..


Bệnh phát sáng

Triệu chứng bệnh:Tôm chết đáy tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh.Tôm bị bệnh sẽ bơi không định hướng, bơi không bình thường và vào bờ.Mang và thân tôm có màu xẫm, dơ, bắp thịt đục màu, gan teo lại và nhỏ dần.Ăn giảm, không có tức ăn trong đường ruột, phân tôm..


Bệnh thân đỏ đốm trắng của tôm sú

Triệu chứng:Tôm yếu, ăn giảmBơi lên mặt nước hoặc vào bờ.Bơi không định hướngXuất hiện nhiều đốm trắng (đường kính cỡ 2-3mm) ở vùng mang (khu vực đầu) và vùng thân (đốt cuối thân)Đôi khi toàn thân có màu đỏTôm chết khá nhiều trong khoảng thời gian 5-7 ngàyTrước khi xuất hiện..


<< < 71 72 73 74 75 76 77 >