Nuôi cá

Vai trò của nền đáy ao trong nuôi trồng thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản nói chung, đặc biệt là các mô hình nuôi trong ao, hồ, ruộng lúa, mương vườn, nền đáy thủy vực nuôi có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nền đáy là nơi hầu hết các vật nuôi thủy sản sinh sống, săn bắt mồi, nghĩ ngơi, đặc biệt các loài thủy sản sống đáy như tôm thì nền đáy gắn liền suốt vòng đời của chúng. Nền đáy cũng là nơi chứa đựng các sản phẩm..


Phân hủy hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản - biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng, và biện pháp khắc phục

Nuôi trồng thủy sản từ giai đọan cá bột, cá hương, cá giống, cá thịt, hay các mô hình nuôi cá cảnh, trong quá trình triển khai thường xảy ra hiện tượng phân hủy hữu cơ. Để nhận biết mô hình nuôi thủy sản đang diễn ra qúa trình phân hủy hữu cơ, trước tiên là chất lượng môi trường thay đổi theo chiều hướng xấu. Trong đó, nguồn nước ao nuôi trở dần từ màu xanh đậm..


Phương pháp vận chuyển và thả giống thuỷ sản

Trong nuôi trồng thủy sản nói chung, khả năng hao hụt số lượng lớn giống nuôi ban đầu thường xảy ra trong lúc vận chuyển và sau khi vận chuyển về thả nuôi trong những ngày đầu.Nguyên nhân hao hụt thì rất nhiều, nhưng trong phạm vi bài viết này chúng tôi giới hạn đề cập xung quanh nội dung kỹ..


Cá lóc - đặc điểm sinh học và phương thức nuôi

Hiện nay, có 3 loài cá lóc được nuôi phổ biến: Cá lóc đen (Ophiocephalus striatus), cá lóc bông (Ophiocephalus micropletes) và cá lóc môi trề (Ophiocephalus sp.). Có nhiều loại hình nuôi đang được áp dụng: nuôi đơn trong ao, bè (thường được nuôi theo phương thức bán công nghiệp hay công nghiệp), nuôi trong lồng lưới kết hợp với ao cá nước tĩnh (mô hình thử nghiệm của Trường ĐH Nông Lâm) tức cá lóc được nuôi thâm canh trong lồng lưới, lồng lưới được đặt trong ao nuôi các loài cá khác, hoặc nuôi ghép cá lóc với các loài cá khác (rô đồng, sặc rằn, rô phi, mè, trôi, trắm cỏ…) trong ao, ruộng, hay nuôi trong mô hình VAC.I. Đặc điểm sinh học và sinh thái học: Về môi trường sống: Ngoài tự nhiên cá phân bố ở nhiều loại thủy vực nước ngọt,..


Kỹ thuật nuôi cá Điêu hồng

1. Ao nuôi: - Diện tích ao nuôi, từ 500 mét vuông trở lên, sâu 1.2 – 1.5 m, bờ phải cao so với mực nước cao nhất trong năm là 0,3 – 0,5 m. - Nguồn nước, phải có hệ thống cấp và thoát nước chủ động, nguồn nước phải sạch không ô nhiễm nước thải công nghiệp, sinh hoạt, ít bị nhiễm phèn.- Ao nuôi phải thoáng mát, độ che phủ (30% diện tích mặt nước), đáy ao phải bằng phẳng và ít bùn (tốt nhất có lớp bùn từ 5 – 10 cm).2. Cải tạo ao: * Cải tạo ao là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình chuẩn bị nuơi, cụ thể như sau:- Ao mới đào phải xả xổ thao rửa 3 – 4 lần, sau đó bón vôi bột khắp ao với liều lượng 15 – 20 kg/ 100 mét vuông ao.- Ao đã nuôi thì xả cạn..


Sử dụng kích dục tố trong sản xuất cá giống

Trong sản xuất giống thủy sản nói chung, sản xuất giống cá nói riêng, kích dục tố (KDT) được sử dụng thường xuyên và cho hiệu quả cao. Ngoài việc chủ động về thời gian, thời điểm bố trí sinh sản, việc dùng KDT còn kích thích cá đẻ đồng loạt, đẻ róc, cho tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ nở, sức sinh sản tuyệt đối rất cao..


<< < 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 > >>