Nuôi gia súc

Lở mồm long móng - cơ chế bệnh và biện pháp phòng trừ

Lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh dịch lây lan rất nhanh trên một diện rộng nên được xếp vào nhóm bệnh thứ nhất trong danh mục kiểm dịch quốc tế. Mặc dù tỷ lệ gây chết chỉ cao trên heo con, bê nghé; còn trên các gia súc lứa và trưởng thành nếu được điều trị tốt thú có thể phục hồi sau 1-2 tuần, song thiệt hại về kinh tế rất lớn, do tính lây lan quá mạnh.Vì hiện nay những nước đã khống chế được bệnh rất ngại nhập khẩu gia súc, hoặc các sản phẩm động vật từ các nước chưa khống chế được bệnh LMLM, đây chính là mối nguy hại cho đầu ra của ngành chăn nuôi, cũng..


Kỹ thuật nuôi cừu

I/. Giống và đặc điểm giống: Cừu thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), họ bò (Boridae), phân họ dê cừu (Caprovinae), bộ guốc chẳn (Artiadactyla), phân bộ nhai lại (Ruminantia). Cùng phân họ dê cừu nên cừu gần gủi với dê về nhiều mặt. Cừu giống dê về độ lớn, đặc điểm vành răng, tuổi thọ, thời gian mang thai, hình thái chung của bộ da lông và một số đặc điểm khác… song cừu cũng có những đặc điểm khác dê, không chỉ ở thể hình, tập tính “dê nghịch, cừu hiền”, mà còn khác nhau về cấu tạo thể chất bên trong (dê có 60 nhiễm sắc thể, cừu chỉ có 54 nhiễm sắc thể) … Hình dáng và cặp sừng cừu khác dê, trán cừu phẳng hơn, xương mũi lồi ra, cừu có hố nước..


Kỹ thuật ủ thức ăn thô xanh cho bò sữa

Những năm gần đây, bò sữa là một vật nuôi quen thuộc và mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho nhiều hộ chăn nuôi tại các quận, huyện ven thành phố như : Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Quận 12, Quận 9, … Vì có đặc điểm cấu tạo hệ thống tiêu hóa của loài gia súc nhai lại, nên khẩu phần thức ăn hàng ngày của Bò sữa chủ yếu là thức ăn thô xanh, chiếm khối lượng rất lớn, tương ứng với 10% trọng lượng cơ thể bò.Ví dụ:..


Kỹ thuật chăn nuôi bê lai hướng sữa lấy thịt

I/.Giống và đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, là những bê đực lai sinh ra giữa những bò Holstein Friesian (HF) hoặc tinh bò Holstein Friesian (HF) phối với bò cái nền Lai Sind, tùy theo tỷ lệ máu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3…Chọn những con giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh, ngực sâu và nở, bụng gọn, dài đòn, lông mịn, đuôi luôn cử động, lông đuôi dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mông, vai phát triển, mình tròn hình trụ… nên biết rõ nguồn gốc và tính năng sản xuất đời bố mẹ. Ở các nước chăn nuôi tiên tiến, kể cả những nước đã có giống bò thịt chất lượng cao, việc chăn nuôi và vổ béo bê đực hướng sữa lấy thịt, ngày càng phổ biến, vì năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.II/. Chuồng trại, thức ăn, nước uống:2.1. Chuồng trại: Chuồng trại, nên có nhiều gian để phân đàn theo lứa tuổi, bảo đảm, sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, dễ vệ sinh, tránh mưa tạt, gió lùa và nắng nóng, không gây ô nhiểm môi trường, làm xa nhà và quay về..


Một số bệnh sinh sản trong chăn nuôi bò sữa

Bò sữa là vật nuôi được nông dân phát triển mạnh ở vùng ngoại thành TP Hồ Chí Minh. Các giống bò sữa hiện nuôi ở nước ta đều có nguồn gốc từ các nước ôn đới nên khả năng chống chịu với bệnh tật không cao, tỷ lệ máu ngoại càng cao thì sức đề kháng càng giảm. Bên cạnh đó việc khai thác sữa và chế độ nuôi dưỡng chăm sóc không phù hợp dễ làm bò mắc một số bệnh. Sau đây là một số bệnh sinh sản thường gặp trong nghề chăn nuôi bò sữa.1.Chậm sinh và vô sinh: Đó là trường hợp bò cái đến tuổi thành thục (14 tháng tuổi trở lên) mà không thấy động dục hoặc không thể..


Phương pháp sử dụng đá liếm bổ sung khoáng cho bò sữa

Nhu cầu khoáng đa lượng, vi lượng (gọi là khoáng) cho bò sữa rất lớn. Bò sữa cao sản có nhu cầu khoáng cao hơn bò năng suất sữa thấp, bò tơ và bò cạn sữa, nhưng thức ăn cho bò sữa là thức ăn có nguồn gốc thực vật nên thường thiếu khoáng. Việc bổ sung từng chất khoáng riêng lẽ gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp vì, những chất khoáng, nhất là khoáng vi lượng chỉ cần một số lượng rất nhỏ nên rất khó định lượng..


<< < 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 > >>