I. Bình nitơ lỏng đựng tinh cọng rạTinh cọng rạ phải ngập trong bình nitơ lỏng Ê 2cmII. Hộp đựng dụng cụ gồm có1. Bình hoặc cốc để giải đông 370C2. Nhiệt kế 420C hoặc 1000C3. Kéo, hộp cắt cọng rạ4. Pince gắp cọng rạ5. Găng tay ni lông6. Súng dẫn tinh7...
Để có lợn nái tốt, ta nên chọn giống lợn Yorkshire thuần hoặc con lai giữa Yorkshire và Landrace nuôi gây giống. Sở dĩ chọn những giống lợn trên vì chúng có những ưu điểm sau: Đẻ sai con, nuôi con khéo, tuổi sử dụng kéo dài, khả năng tiết sữa tốt, chịu đựng tốt trong điều kiện khí hậu ở nước ta. Những tiêu chuẩn để chọn nái tốt: - Chọn những con nái hậu bị lúc 8 tháng tuổi có trọng lượng đạt 90-100kg. - Dài đòn, mông vai nở, háng rộng, âm hộ xuôi. - Bốn chân thẳng, khỏe, ống chân to. - Có số vú từ 12 trở lên, có núm vú rõ, cách đều. Đối với lợn giống và lợn nội địa muốn phối giống để có nhiều..
Ở nước ta, trâu đã được thuần hoá từ lâu và được sử dụng chủ yếu cho cày kéo. Nông nghiệp nước ta với lúa nước là cây trồng chính, quy mô hộ gia đình nhỏ, trâu là nguồn sức kéo chính khó thay thế cho sản xuất nông nghiệp, là nguồn năng lượng rẻ tiền, dễ sử dụng, đầu tư ít và còn có khả năng tải sản xuất. Trâu có..
I. Bệnh thường gặp ở hươu con (dưới 1 năm tuổi)1.1. Bệnh viêm rốn sau khi sinha) Nguyên nhân:- Sau khi sinh bị nhiễm trùng do chuồng bẩn, ruồi nhặng đậu bâu vào gây ra.- do đỡ đẻ thiếu kinh nghiệm, vô trùng không tốt.b). Triệu chứng:Hươu con ủ rủ, kém đi lại, thường nằm một chỗ, úp bụng xuống không cho ruồi bâu vào rốn và hươu mẹ liếm, không thích hoặc ít bú mẹ hơn, thân nhiệt cao hơn bình thường. Vết thương ở rốn có mủ vàng, có nước chảy ra, bóp nhẹ con vật tỏ ra đau đớn.c) Điều trị:+ Dùng kháng sinh: Penicilline+ Streptomycine tiêm trong vòng 3 đến 5 ngày.- Penicilline: 1-2 triệu đơn vị/ ngày.- Streptomycine: 1 -2 gam/ ngày.+ Cho uống thêm kháng sinh và sinh tố:- Tretracycline: 0,25g hay 2-4 viên/ ngày.- Ampicilin: 400.000 đơn vị: hay 2-4 viên/ ngày- Erythomycine: 0,25g hay 2-4 viên / ngày.- B1, C, 5- 8 viên/ ngày. Bcomlec 5-8ml/kg trọng lượng.- Khi không uống được thì vắt sữa mẹ cho uống, ngày 5- 6 lần, mỗi lần 20 - 30 ml, tuỳ theo khả năng của từng con, nếu sữa mẹ bị tắc hoặc khó lấy thì cho uống sữa dê, sữa bò.d). Phòng bệnh:- Khi hươu chuẩn bị đẻ, cần làm vệ sinh chuồng trại, chỗ đẻ dùng những loại rơm khô, mềm và sạch để lót ổ đẻ. Dùng dụng cụ sạch để đỡ đẻ, tay phải vô trùng, phải chuẩn bị, dụng cụ cắt rốn, thắt rốn, sát trùng một cách đầy đủ.1.2. Bệnh ỉa chảya). Nguyên nhân:- Do hươu mẹ ăn nhiều thức ăn kém phẩm chất như bị mốc, bị ôi thiu, không sạch hoặc các chất béo như khô dầu lạc, đậu hoặc các loại thức ăn chứa nhiều nước: cỏ quá non, lá, đây lang, dây lạc còn quá tươi…- Do thời tiết thay đổi đột ngột: đang nắng to thì bị mưa rào, hươu bị cảm lạnh.- Do chuồng trại bẩn: lầy lội đầy phân, ẩm ướt.b) Triệu chứng:- Phân có mùi thối khẳm, loãng có khi như nước, có thể lẩn máu tươi- Hươu con gầy yếu, lông xù kém mượt.- Phân dính ở kheo, đít, lông đuôi nhiều.- Nếu quan sát kỹ thì thấy hươu mẹ hay liếm chỗ con..
Từ trước tới nay, chăn nuôi trâu bò chuyên thịt ở nước ta vẫn chưa phát triển. Trâu bò và đặc biệt là trâu bị giết thịt chủ yếu trong tình trạng khẩn cấp: ốm hoặc không còn khả năng sinh sản, làm việc... Mấy năm gần đây, nhờ sự phát triển kinh tế đất nước và trước nhu cầu của thị trường, chăn nuôi bò thịt nhằm tạo ra loại thịt chất lượng cao ngày càng được quan tâm và dần dần hình thành hướng sản xuất cụ thể. Trong chăn nuôi bò thịt, có thể chọn nuôi những giống ngoại chuyên dụng...
A/ CHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG CHO BÒ SỮA:I. CHỌN GIỐNG:Trong chăn nuôi bò sữa, công tác chọn đúng giống, giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng là yếu tố chính quyết định tới năng suất sữa.- Con giống quyết định sản lượng sữa 40%.- Thức ăn 30%.- Nuôi dưỡng chăm sóc 30%.Khi chọn bò giống, ta chọn những con không bệnh tật, khỏe mạnh và cần căn cứ vào những tiêu chuẩn sau:Đặc điểm ngoại hình:Bò có ngoại hình cân đối (chiều dài, rộng, sâu). Bầu vú rộng, đều, mềm, đầu thanh nhẹ, bốn chân chắc chắn.2. Tầm vóc và khối lượng:- Đối với bò Hà Lan thuần 3-4 tuổi, P: 450-500 kg.- Bò Hà-Việt 3-4 tuổi, P: 350-390 kg.- Bò lai Sind 3-4 tuổi, P: 280 - 320 kg.Xác định thể trọng theo 2 công thức:a. Công thức Kaxinlo:P (kg) = Vòng ngực (m) x Dài thân chéo (m) x 87,5b. Công thức D.W Jonson:Vòng ngực x Dài thân chéoP (kg) = ----------------------------------10.800 3. Di truyền:Giống bố mẹ tốt, sản lượng sữa cao, chu kỳ cho sữa dài, khỏe mạnh.4. Khả năng cho sữa:- Chu kỳ khai thác sữa:+..