phương pháp canh tác Trầm hương
Được đăng : 13-12-2016 12:33:34
1. Đặc điểm sinh thái.Cây cao 30 – 40m, có vỏ xám, lá mọc nối, có phiến lá mỏng, thon dài hoặc bầu dục, đầu mũi mác, đáy lá nhọn, lá dài 8 -10cm, hoa tự hình tán hoặc chùm. Quả nang khô tách thàn 2 mảnh. Loài cây có khản năng tái sinh tự nhiên khá tốt, cây có thể chụi bóng trong giai đoạn còn non. Nên người ta có thể trồng hỗn giao với các loại cây mọc..
1. Đặc điểm sinh thái.
Cây cao 30 – 40m, có vỏ xám, lá mọc nối, có phiến lá mỏng, thon dài hoặc bầu dục, đầu mũi mác, đáy lá nhọn, lá dài 8 -10cm, hoa tự hình tán hoặc chùm. Quả nang khô tách thàn 2 mảnh. Loài cây có khản năng tái sinh tự nhiên khá tốt, cây có thể chụi bóng trong giai đoạn còn non. Nên người ta có thể trồng hỗn giao với các loại cây mọc nhanh khác.
2. Dò trầm và khai thác thô trên thân.
- Khai thác thô ở vùng gốc cây: đây là phần mà trầm kỳ tập trung nhiều nhất, đạt giá trị thương phẩm cao nhất, khi đẽo phân ra nhiều đoạn, mỗi đoạn dài từ 30 -35cm, tiến hành đẽo từ ngoài vào trong, khi nào thấy tuyến nhựa báo có trầm thì dừng lại,
- khai thác thô phần thân còn lai: những cây có u bướu ở trên thân là bên trong có khản năng có trầm, chỉ cần chặt sâu vào hai bên phía đầu và cuối nơi u bướu từ 15 -20cm để dò trầm
- Khai thác thô ở vi trí thân cây có chấn thương: những vị trí có chấn thương dài thường có trầm
- Đây là loài có nguy cơ tuyệt chủng. Việc trồng cây trầm hương với mục đích lấy trầm thì cần được kích thích tạo trầm sớm.
3. Trồng trầm với mục đích khác.
Ngoài trồng để lấy trầm, nếu trong trường hợp không có trầm, cây trầm có thể có tác dụng lấy gỗ, hoặc sản xuất nhựa trầm.