Hình ảnh cống chống xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
Huyện cũng được xem là thủ phủ trồng tranh không hạt của tỉnh Long An với diện tích hơn 7.000 ha. Trước tình hình biến đổi khí hậu cùng với tình trạng xâm nhập mặn có ảnh hưởngrất lớn đến sản xuất nông nghiệp bà con nông dân chuyên canh trồng trọtnhiều hộ nông dân ở Long An đãsáng tạo, tìm ra những giải pháp canh tác mới mang lại hiệu quả cao.
Trong năm gần đây, tình hình hạn xâmnhập mặn diễn biến phức tạp, thiếu nướcvào mùa khô, ảnh hưởng đến sảnxuất nông nghiệp của người dân. Trướctình hình đó, ông Trần Huy Thuận vụ tạixã Lương Hòa huyện Bến Lức tỉnh Long Anđã tìm ra các giải pháp giúp cho 14ha chanh không hạt của ông pháttriểnbình thường trong điều kiện khắc nghiệtcủa địa phương. Ông nói: “Nếu như bây giờ chúng tachỉ dùng nướcđể chống ăn mặn thì điều đó làkhông khả thi, vì vậy chúng tôi đã nghĩ raphương pháp “để cỏ” để chống hơi nước. Ban ngày thì cho công nhân của hợp tác xã nghỉ, ban đêm thì chúng tôisẽ bơm nước lên thùng 1.000 lít, pha trộn phân bón và các loại dưỡng chất, dùng xe cơgiới xịt nước và phân bón lá. Cây được hấp thụ tốt. Sau một đêm có nước và phân bón thì sáng hôm sau cây sẽ khỏe mạnh.
Hợptác xã của ông Trần Huy Thuận là mộttrong những điển hình xây dựng mô hình sảnxuất hướng hữu cơ, mạnh dạn áp dụng cáctiến bộ khoa học và công nghệ vào sảnxuất như tưới nước phun thuốc làm đất nhờ đó tiết kiệm nhiều chi phí.Hiệnhợp tác xã thực hiện lộ trình để từngbước nhân rộng diện tích sản xuất theohướng sản xuất sạch bởi nếu không thực hiệnsản xuất sạch thì sản phẩm sẽ khó đứng trênthị trường. Nắm được thôngtin hạn mặn về sớm, hợp tác xã đã bón phânhữu cơ trước một hoặc hai tháng. Bản chất của cây chanhlà dinh dưỡng nằm dưới đất, vì vậy phải tính toán theo từngcông đoạn để bón phân đúng thời điểm.
Cho đến nay, cây tranh ở huyện Bến Lức là cây trồng chính, cây chủ lực. Với diện tích khoảng 7.137 ha. Rút kinh nghiệm hạn mặn từ những năm trước, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn từ rất sớm như: giải pháp công trình, giải pháp phi công trình bằng cách đắp đập tạm, đào ao trong mương, vườn, tuyên truyền, vận động người dân áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật phủ gốc, tưới tiết kiệm nước để ứng phó với hạn xâm nhập mặn trong thời gian tới./.
Trần Lê