Tốc độ xúc của chiếc máy này từ 200 đến 300 bao lúa/giờ. Mỗi giờ hoạt động tiêu phụ hết khoảng 0,75 lít xăng.
Sản phẩm máy hút sâu của anh Hoàn đã cải tiến thành công nhiều loại máy nông cụ đoạt giải Nhì trong cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật nhà nông toàn quốc lần thứ III do Trung ương Hội Nông dân tổ chức được nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu khen ngợi.
Ông đang sở hữu đàn cá ba sa hiếm có, những chú cá khổng lồ nặng hàng chục ký. Trong lúc mọi người nuôi cá tra đại trà thì ông lặn lội đi tìm hiểu, nghiên cứu cách sinh sản một loài cá quý bị lãng quên.
Sự say mê lao động và sáng tạo đã giúp anh Lê Đức Thắng ngụ ở khu 3, thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) thành công trong việc chế tạo ra máy vặt hạt điều với công suất đạt 1 tấn/giờ. Máy hoạt động một ngày có thể thay thế cho gần 30 lao động.
Nhờ có thời gian chăn nuôi lâu dài, Anh Nguyễn Tấn Thành ở ấp Chợ, xã Phú Phụng (Chợ Lách - Bến Tre) tích lũy được nhiều kinh nghiệm từ khâu chữa trị, phối giống nhân tạo, đề ra được quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng rất hợp lý.
Robot có tính năng phun thuốc trừ sâu, tưới cây và hái quả. Nhờ có hệ thống bánh xích, khi vận hành, người sử dụng có thể điều khiển linh hoạt và cơ động trên nhiều dạng địa hình.
Sinh ra và lớn lên tại Văn Yên (Yên Bái) - vương quốc cây quế, một nhóm bạn trẻ đã có sáng kiến chế tạo “máy bào vỏ quế”, không chỉ tăng năng suất lao động mà còn đem lại giá trị xuất khẩu cao.
Máy gặt đập liên hợp (MGĐLH) thực hiện cùng lúc 2 nhiệm vụ: gặt và tuốt lúa. Thời gian qua, khâu tuốt lúa của nhiều MGĐLH cải tiến vẫn còn khuyết điểm. Do nhà sản xuất muốn xe ngắn gọn để vận chuyển đi xa nên thùng tuốt lắp đặt ngang, chính lý do này đã làm hạn chế khả năng tuốt và làm sạch của máy. Ông Nguyễn Văn Xuân - thợ cơ khí ở Phú Bình 2, Cam Tân, Cam Lâm (Khánh Hòa) đã khắc phục nhược điểm này bằng phương pháp mới, mang lại hiệu quả.
Cao su là một loại cây thân gỗ cao, nên việc phun thuốc phòng trừ sâu bệnh gặp rất nhiều khó khăn do thuốc không thể phun tới ngọn được.
Lão nông Chu Văn Quỳnh, sinh năm 1959, người dân tộc Tày ở thôn Rèm, xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có sáng kiến cải tiến, chế tạo chiếc máy tuốt lúa có lợi ích thiết thực giúp người nông dân trong thu hoạch mùa vụ.