Ở những vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa mất điện kinh niên hay chưa biết đến ánh sáng đèn điện, chiếc máy nặng chưa tới 1,5 kg nằm gọn trong lòng bàn tay – phát minh của một “kỹ sư nông dân”, có thể hỗ trợ bà con dễ dàng bơm nước tưới cây, trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày…
Từ những khó khăn trong thực tế sản xuất, anh Nguyễn Viết Hải, vốn là thợ thạch cao ở thôn Phú Thành, xã Phú Riềng (Bù Gia Mập - Bình Phước) đã sáng chế thành công máy thái hành, tỏi, ớt.
Dù đã 64 tuổi nhưng lão nông Mai Văn Cúc (ấp 5, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước) vẫn mày mò sáng tạo chiếc máy phun thuốc cho cây cao su rất tiện ích (ảnh).
Với tinh thần ham học hỏi, không chịu khuất phục trước nghèo khó, anh Nguyễn Hồng Chương ở thôn Xuân Thượng, xã Lạc Lâm (Đơn Dương - Lâm Đồng) đã sáng chế thành công nhiều loại máy nông nghiệp, thay thế hàng chục nhân công lao động trong sản xuất rau, hoa, từ đó làm giàu cho bản thân và quê hương.
Một nông dân ở Trung Quốc mới chỉ học hết cấp 2 đã thiết kế ra thiết bị bay hình tròn giống UFO.
Tận dụng khoảng trống trên sân thượng để thử lai tạo lúa, không ngờ ông Trần Thanh Hùng (57 tuổi, ngụ xã Núi Voi, H.Tịnh Biên, An Giang) thành công và còn được mời đến Nicaragua để trình diễn và chia sẻ kinh nghiệm sản xuất.
Nông dân bán bản quyềnTừ vụ đông xuân 2010-2011, giống lúa CT2 được đưa vào sản xuất sau khi bán bản quyền cho một doanh nghiệp nhà nước. Nhưng ít ai biết rằng, 7 năm qua CT2 được lai tạo thầm lặng và mang tên riêng của hai xã viên xứ Quảng từ một cuộc nghiên cứu “rất nông dân”.
Ngược dòng sông Hậu, hơn 30 km từ trung tâm huyện Phú Tân, đến xã Phú Hiệp, chẳng khó khăn gì để chúng tôi tìm gặp anh Nguyễn Hoàng Phi. Chúng tôi được Anh tiếp hết sức niềm nở và sẵn sàng chia sẻ với chúng tôi về mô hình lò sấy mà Anh tự sáng chế. Chiếc lò sấy có quy mô: 60 x 40 x 30cm, công suất 12,5kg lúa trên mẻ trong8 giờ, chi phí cho chiếc lò này là 2 triệu đồng.
Nhằm khắc phục triệt để hiện tượng cắn mổ nhau làm chột, xấu mã gà khi nuôi ở quy mô lớn, Công ty Gà giống Dabaco (Bắc Ninh) đã áp dụng biện pháp kỹ thuật đeo kính cho gà trống. Sau hai tháng triển khai thí điểm, bước đầu cho thấy hiệu quả thiết thực mà mô hình mang lại.