Từ việc sửa chữa các loại máy nông cụ trong quá trình sản xuất đến việc cải tiến, lai tạo ra các loại máy có nhiều công năng giúp cho người nông dân giảm sức lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất cung như tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra thường gặp trong sản xuất. Với anh Nguyễn Vũ Linh – nông dân ấp Phú Quới, xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang cũng không là ngoại lệ.
Ông Phạm Văn Quất ở thôn Bằng Bộ, xã Cao Thắng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương với giải pháp: Sản xuất giống cá chép lai, nâng cao khả năng sinh sản và tỷ lệ ấp nở trong sinh sản nhân tạo cho cá chép.
Đam mê cơ khí và máy móc từ thời còn học phổ thông. Để thực hiện niềm đam mê đó, ông Lê Thanh Trị(sinh năm 1957), Giám đốc Công ty TNHH Khoa học và công nghệ Thanh Trị (Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng) từng theo học Trường Trung học Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ, sau đó là Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, nhưng rồi đều bỏ dở công việc học tập.
Sinh năm 1993, với dáng vóc người nhỏ con, chàng thanh niên trẻ người dân tộc Tày Hoàng Văn Duẩn (thôn Nà Duồng, xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) ngồi như lọt thỏm trong buồng chiếc đầu máy kéo nhãn hiệu Kobuta điều khiển tiến, lùi, xoay ngang dọc để vươn chiếc tay sắt khéo léo bốc 4 khúc gỗ lớn cùng một lúc dồn thành khối, nâng lên cao, xoay lên xoay xuống mọi vị trí, bốc thả một cách thuần thục.
Ngay từ khi còn ngồi ghế giảng đường đại học, chàng sinh viên 9x Nguyễn Văn Thiên Vũ( quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã có đam mê về công nghệ. Năm 2015, Vũ cùng nhóm bạn bắt tay thực hiện dự án khởi nghiệp, thành lập công ty nghiên cứu và phát triển (R&D) về công nghệ máy bay không người lái. Tuy nhiên, khi đó so sánh với sản phẩm cùng loại của các hãng sản xuất trên thế giới thì sản phẩm của anh Vũ không cạnh tranh được về giá, nên dự án phải tạm dừng. Anh đã đi làm việc cho một công ty công nghệ với mức lương cao, nhưng vẫn trăn trở với Drone, nên lại nghỉ việc quay về tiếp tục nghiên cứu.
Nắm bắt nhu cầu thị trường cùng với sự cần cù chịu khó trong lao động sản xuất, ông Chu Quang Hân ở xóm Phong Đăng, xã Hưng Hoà, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã đầu tư phát triển mô hình nuôi ếch thương phẩm bằng lồng lưới kết hợp với nuôi cá rô đầu vuông thu nhập bình quân trên 170 triệu đồng/năm.
Sinh ra ở vùng quê Núi Thành – Quảng Nam, lớn lên tại Phú Yên, tốt nghiệp Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuyến chọn cho mình một con đường để làm giàu mà hầu như chẳng hề liên quan đến nhừng gì anh đã được học trên ghế giảng đường đại học.
“Xuất thân từ nghề thợ mộc, cơ duyên đến với sáng tạo cơ khí cũng do điều kiện, đặc thù công việc. Một chiếc máy xẻ gỗ cải tiến cho năng xuất cao hơn từ 8 – 10 lần so với trước đây quả là một điều không chỉ bản thân anh mong muốn, mà còn là niềm mơ ước với nhiều cơ sở sản xuất gỗ khác. Người làm việc đó không ai khác là anh Trương Văn Thủy ở thôn Còi Mò, xã Tân Tiến, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”