Mới 30 tuổi, song anh Mai Quang Thái ở ấp Bàu Mây, xã Phú Thanh (huyện Tân Phú - Đồng Nai) đã làm chủ một trang trại nuôi gà đáng giá gần 10 tỷ đồng và thu lời gần 1 tỷ đồng/năm. Để trở thành một ông chủ có cơ ngơi như hôm nay, anh Thái đã trải qua không ít thăng trầm.
Anh Nguyễn Hữu Thành - một giáo dân xứ đạo Nghĩa Thành, Thị xã Thái Hoà (Nghệ An) - chủ một trang trại làm ăn có tiếng, mỗi năm thu nhập 500 - 600 triệu đồng.
Nhờ làm tốt mô hình trang trại nuôi cá, lợn và hươu lấy nhung, trừ toàn bộ chi phí, mỗi năm trang trại của bác Nguyễn Văn Viễn ở thôn An Điền, xã Cộng Hòa (Nam Sách - Hải Dương) còn thu lãi khoảng 120 triệu đồng.
Hoa thiên lý không chỉ là nguồn thực phẩm rau sạch, chế biến thành các món ăn rất bổ dưỡng, tốt cho người già và trẻ em, mà từ lâu được đông y dùng chữa các bệnh rôm sảy mùa hè, trị giun kim, bệnh trĩ, đặc biệt là chữa chứng mất ngủ, đau nhức mình mẩy… Chính vì vậy thị trường tiêu thụ rất mạnh, nhiều người giàu lên nhờ trồng loại cây này, tiêu biểu là ông Nguyễn Văn Hạnh (Út Tẻo) hiện ở ấp Gia Huỳnh, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, khi mạnh dạn phá bỏ vườn tạp chuyển sang trồng hoa thiên lý, một năm thu 250 triệu đồng.
Gặp anh Nông Minh Thụy - hội viên Hội nông dân xã Lâm Thượng tại Hội nghị điển hình tiên tiến huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 5 năm (giai đoạn 2005 - 2009), ấn tượng đầu tiên của chúng tôi về anh là dáng vẻ nhanh nhẹn, tính năng động và cởi mở, nhiệt tình trong giao tiếp.
Đến phố Bưởi, xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi hỏi thăm nhà chị Quách Thị Huấn, tôi được mấy người trong xóm giới thiệu ngay chị là một nữ nông dân làm kinh tế giỏi từ mô hình trang trại tổng hợp.
Vùng cao Lai Châu giờ đây xuất hiện ngày càng nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi. Sự cần cù, tháo vát trong lao động và cách thức sử dụng vốn vay đúng mục đích đã giúp họ khẳng định được vị trí trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất.
Quỳnh Lưu (Nghệ An) vốn là miền quê nghèo khó, chỉ có nắng và gió. Vậy mà mấy năm gần đây, huyện đã thay da đổi thịt, không ít ngư dân lam lũ giờ trở thành triệu phú, tỷ phú nhờ phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi. Anh Nguyễn Trọng Hoành, chủ cơ sở sản xuất giống thủy sản Trọng Hoành ở xã Quỳnh Bảng là một người như thế.
“Vốn ít nên làm gì tôi cũng phải tính. Chỉ làm những việc ít người chú ý mới mong có thu nhập” - chị Loan, vợ anh Ngô Văn Hùng, ngụ tại thôn Hiệp An, xã Tân Tiến, thị xã La Gi (Bình Thuận) nói.
Trong phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình, anh Hà Đình Khuê ở bản Cà Nộc xã Hồng Ca huyện Trấn Yên không phải là tấm gương tiêu biểu nhất nhưng những gì mà chàng thanh niên trẻ này đã đạt được trong cách làm giàu cũng rất đáng để nhiều thanh niên nông thôn học tập.