Nhìn cơ ngơi khang trang, của vợ chồng anh Nguyễn Huy Cận, chị Ngô Thị Liên thôn Đông Mai, xã Trung Nghĩa (Yên Phong, Bắc Ninh), bất cứ ai cũng phải khao khát, đó là thành quả của nhiều năm liên tục anh chị trồng rau, đặc biệt là rau trái vụ.
Đến xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên (Yên Bái) hỏi nhà ông Lương Văn Đông (thôn Đồng Lần) nuôi chim bồ câu thì ai cũng biết, bởi ông được xem là người đầu tiên trong xã mạnh dạn đầu tư nuôi chim bồ câu.
Trong buổi lễ tuyên dương 20 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của Bộ Nông nghiệp và PTNT nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập ngành, chị Nguyễn Thị Hải ở xóm Rừng Vần, xã La Bằng (Đại Từ - Thái Nguyên), nổi bật hẳn lên bởi là một trong số ít phụ nữ lên nhận giải.
Đó là gia đình chị Trần Thị Hà ở ấp Thạnh Tiến, xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang với mô hình sản xuất đa canh vừa trúng đậm vụ tôm - cua - lúa - cá đã thu nhập gần 250 triệu đồng trên cùng một diện tích.
Đến thôn Đồng Đình - xã Âu Lâu - thành phố Yên Bái, hỏi ai cũng biết anh Nguyễn Tuấn Anh là hộ điển hình về phát triển kinh tế, đang thoát nghèo và vươn lên làm giàu từ trồng trọt và chăn nuôi lợn.
Đến thôn Mông Si, xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, ai cũng dễ dàng nhìn thấy ngôi nhà sàn to đẹp, khang trang, thoáng mát, mái lợp phirôximăng sáng trắng ngay cạnh đường. Đó chính là ngôi nhà thứ hai của anh Giàng A Giao, một người dân không biết chữ nhưng luôn cần cù, chăm chỉ và ham học hỏi cách phát triển kinh tế của người khác về áp dụng làm giàu cho gia đình.
Anh Nguyễn Văn Hiếu, thôn 2, xã Nghĩa An, huyện Kbang, có lẽ là người trồng chanh dây hàng hóa đầu tiên ở Gia Lai và đã rất thành công, mỗi ha cho thu tới 600 triệu đồng/năm.
Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) là một huyện miền núi với địa hình chủ yếu là đất rừng, triền đồi. Nằm trên tuyến đường thơ mộng nối liền thành phố Nha Trang với Đà Lạt, từ lâu người dân ở Khánh Vĩnh, mà chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số như Nùng, Raglai… chỉ biết chăn nuôi lợn, gà, làm rẫy và sống nhờ vào những sản vật của rừng núi. Nhưng những năm gần đây, nhờ sự hỗ trợ giống vốn và kỹ thuật cũng như hướng dẫn nhiệt tình của khuyến nông huyện nên nhiều người dân ở đây đã biết nuôi dê và bước đầu thu lợi nhuận khá cao.
Gia đình chị Vũ Thị Thiết ở thôn Mầu, thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên (Yên Bái) được mọi người khen khéo làm ăn, giỏi áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.
Trong những năm gần đây, nhờ sự giúp đỡ của các ban ngành, đặc biệt là ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên, nhiều hộ nông dân ở xã Thanh Chăn huyện Điện Biên đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tập trung đầu tư phát triển kinh tế trang trại vườn rừng, xóa được đói nghèo từng bước vươn lên làm giàu. Điển hình là mô hình trang trại của hộ gia đình ông Nguyễn Văn Tại với diện tích vườn rừng ổn định trên 50 ha gồm sản xuất lúa, nuôi cá, trồng rừng, cây ăn quả và kết hợp chăn nuôi lợn, gà, ngan, vịt cho thu nhập đạt 145 triệu đồng/năm.