00:00 Số lượt truy cập: 3193781
Nông dân sản xuất giỏi

Điện Biên: Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Nói đến Điện Biên nhiều người nghĩ ngay đến một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc tổ quốc. Tỉnh có 21 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 42,2%, tiếp đến là dân tộc H’Mông chiếm 27,2%, dân tộc Kinh chiếm 19%, dân tộc Khơ Mú 3,9%, còn lại là các dân tộc khác như Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng, La Hủ.... Với 491.046 nhân khẩu, toàn tỉnh có 9 huyện, thị xã và thành phố, tổng diện tích tự nhiên trên 9.554 km2. Trong những năm qua phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi phát triển sâu tới các thôn bản, thực sự tạo bước chuyển đổi quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các mô hình sản xuất kinh doanh và các hộ dân.


Làm giàu từ nghề mây tre sơn mài

Với ý chí, nghị lực và khát vọng làm giàu, sau nhiều năm gắn bó với nghề làm mây tre sơn mài xuất khẩu giờ đây ông Ngô Thanh Hòa ở thônCát Đằng, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đã có thể nói rằng: nghề làm mây tre sơn mài đã giúp ông đổi đời.


Triệu phú vùng cát trắng

Đến thăm trang trại của anh Võ Đại Nghĩa ở thôn Thạch Hạ, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình chúng tôi không khỏi ngạc nhiên giữa những triền cát trắng trải dài ven biển là những cánh rừng keo, rừng tràm xanh ngắt bạt ngàn.


Bình Định: Nhiều mô hình khuyến nông hiệu quả

Các mô hình nuôi dông trên cát, nuôi thỏ cao sản, nuôi nhím, nuôi heo rừng,… góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.


Làm giàu từ mô hình sản xuất kinh doanh dịch vụ

Anh Lờ A Thị, sinh năm 1976 dân tộc Mông là hội viên nông dân thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là một trong những gương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của tỉnh Điện Biên nói chung và huyện Tủa Chùa nói riêng.


Làm giàu từ cây lúa và dịch vụ gặt đập liên hợp

Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doang giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo vươn lên và làm giàu chính đáng do Hội Nông dân phát động là động lực trực tiếp đến phong trào nông dân phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho người nông dân.


Chí làm giàu của chàng trai người Dao

Anh Lý Văn Tuấn, dân tộc Dao, xóm Làng Chẩu II, xã Thắng Quân (Yên Sơn) là một thanh niên điển hình có chí vươn lên làm giàu từ nuôi cá và trồng rừng.


Làm giàu từ nuôi con đặc sản

Nhờ biết áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi, cộng thêm sự cần cù, dám nghĩ, dám làm, đoàn viên Dương Văn Phương ở thôn Lâm Xuyên, xã Tam Hồng (Yên Lạc - Vĩnh Phúc) đã gặt hái nhiều thành công với mô hình nuôi dúi và cá sấu.


Khá giả nhờ nuôi cá

Từ một hộ khó khăn, song gia đình anh Chiến đã mạnh dạn đầu tư đào ao nuôi cá kết hợp với chăn nuôi lợn, nhờ vậy cuộc sống gia đình ngày một khấm khá, xây dựng được nhà cửa khang trang, nuôi dạy con cái học hành đầy đủ


Trồng rừng kết hợp chăn nuôi

Tới thăm trang trại trồng rừng của gia đình anh Lục Văn Huy, thôn Rừng Chiềng, xã Tiến Thắng (Yên Thế), chúng tôi không khỏi thán phục trước tinh thần vượt khó của anh.


<< < 127 128 129 130 131 > >>