Đến huyện Bình Liêu, hỏi chuyện thương binh làm kinh tế giỏi, có lẽ không ai không biết đến ông Vi Xuân Phương, thương binh hạng 3/4 ở thôn Nà Phạ, xã Tình Húc. Ông là một trong những tấm gương sáng không cam chịu số phận, vươn lên thoát nghèo và trở thành điển hình cho phong trào nông dân giỏi của huyện.
Béc phun là tên mà người dân Lý Sơn hay gọi đối với dụng cụ phun tưới nước bằng những tia nhỏ.
Trong những năm qua, phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xoá đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng tiếp tục được các cấp Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn quan tâm và chỉ đạo thực hiện hiệu quả, thu hút đông đảo hội viên tham gia.
Hưởng ứng phong trào thi đua về phát triển kinh tế, xoá đối giảm nghèo trên địa bàn thị trấn Sa Pa - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai, có nhiều hộ gia đình nông dân đã tìm hướng đi phù hợp để khai thác tiềm năng và lợi thế của địa phương vào phát triển sản xuất trong đó có gia đình anh Vũ Đình Hợp ở tổ 12 với mô hình sản xuấttrồng các loại rau an toàn và hoa Địa lan để phát triển kinh tế gia đình mình.
Ở thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận ai cũng biết đến anh Châu Văn Năng.Anh rất năng động, nhạy bén trong việc tìm ra mồ hình sản xuất, kinh doanh phù hợp cho gia đình, đáp ứng nhu cầu của thị trường.Hàng năm thu nhập của gia đình sau khi đã trừ chi phí còn lại khoảng 430 triệu đồng, trong đó thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đạt 315 triệu đồng và thu nhập từ dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp đạt 115 triệu đồng.
Đang có công việc ổn định với thu nhập khá ở Hà Nội, nhưng vì đam mê... lợn rừng mà anh Thái Đình Hải (27 tuổi) quyết định về quê ở Nghệ An thực hiện niềm đam mê của mình.
Ở độ cao 500m (so với mực nước biển) trên ngọn núi Cấm, ấp Vồ Bà, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên (An Giang) có một vườn quýt hồng sai trĩu quả. Người liều lĩnh "se duyên" loài cây có múi nổi tiếng "khó tính" trên vùng sỏi đá này là ông Trần Thanh Tùng, một sơn dân cố cựu ở "nóc nhà miền Tây".
6 tháng đầu năm 2012, Hội Nông dân các cấp trong tỉnh tiếp tục bám sát chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của địa phương, tổ chức vận động nông dân tích cực dồn đổi ruộng đất, đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần đáng kể vào việc cải thiện đời sống cho hội viên nông dân.
Trang trại trồng nấm, mọc nhĩ của anh Bùi Đức Thắng ở khu 08, xã Đồng Luận, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ hàng năm cho doanh thu trên 2 tỷ đồng, lợi nhuận khoảng 600 triệu đồng. Trang trại đã tạo việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương.
Ở ấp Nguyễn Hưởng, xã Vĩnh Thạnh, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang, ông Huỳnh Văn Tư được mọi người rất kính nể. Mặc dù tuổi đã cao nhưng ông vẫn hăng say lao động, sản xuất và có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp cho địa phương.