Những năm tháng sống trong tình yêu thương của đồng đội và đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã giúp anh thương binh Nguyễn Quang Chiến thêm nghị lực sống. Từ miền quê cát cháy Quảng Trị anh vào Gia Lai lập nghiệp với hai bàn tay trắng^, đến nay anh đã xây dựng thành trang trại VAC liên hoàn, đầy đủ tiện nghi… mỗi năm thu nhập trên 500 triệu đồng.
Anh Trần Văn Đài, sinh năm 1960 ở ấp Hòa Tây xã Định Thành (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là người đầu tiên đưa cây sen về trồng trên đất lúa vươn lên làm giàu và giúp nhiều người thoát nghèo vươn lên khá giàu từ cây sen.
Gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Thống Nhất (Đồng Nai) đã trồng xen cỏ trong vườn cây lâu năm để phát triển đàn bò thịt, bò lấy sữa. Mô hình này có ưu điểm là tận dụng được diện tích đất trong vườn cây lâu năm, đồng thời giúp các hộ dân có thêm thu nhập, ổn định đời sống.
Người dân xã Liêm Truyền, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam ai cũng biết đến anh Phạm Ngọc Tuấn. Một người nông dân làm kinh tế giỏi, hiện là chủ của một trang trại rộng hơn 2,2 hecta^, có doanh thu mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng.
Từ nhiều năm nay, khách hàng trong Nam ngoài Bắc, khi đến hệ thống siêu thị Metro, đã quen thuộc và tín nhiệm những loại trái cây mang thương hiệu Phương Uyên như bưởi hồng da xanh, chanh giấy không hạt …
Đã hơn mười năm qua, anh Nguyễn Văn Khánh (35 tuổi), người làng Chính Trung, xã Trâu Quỳ (Gia Lâm, Hà Nội) gắn buồn vui của mình với những đàn cá, với những ao nuôi ba ba giống mới.
Ông Nguyễn Văn Minh, giáo xứ Đồng Tâm, xã Nghĩa An, huyện miền núi Nghĩa Đàn (Nghệ An) đang là chủ trang trại chăn nuôi bò sữa, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện chủ trương dồn điền, đổi thửa gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của huyện Ba Vì (Hà Tây), gia đình anh Nguyễn Trọng An ở xã Cổ Đô, đã đi đầu trong việc xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung cho hiệu quả kinh tế cao.
Mở trang trại nuôi gà trắng và gà tam hoàng từ năm 2000, nhưng đến năm 2005 gặp dịch cúm gia cầm, cả gia tài bạc tỷ của anh Phạm Hoàng Thu ở ấp Bảo Định, xã Xuân Định (huyện Xuân Lộc - Đồng Nai) coi như mất sạch. Bỏ trắng chuồng cho tới đầu năm 2007, anh Thu mới nuôi gà lại, nhưng lần này giống gà anh chọn nuôi là gà ác...
Vung những sải tay mạnh mẽ vãi thức ăn xuống ao, đứng nhìn đàn cá quẫy tung mặt nước đớp mồi, ông thủng thẳng nói: “Vàng đấy chứ đâu, nếu cần cù thì đất sẽ biến thành vàng”. Cái triết lý ấy ông đã mất gần nửa đời người để tìm kiếm. Ông là Phạm Văn Thuấn ở xóm 9, xã Yên Lập (Kim Sơn - Ninh Bình).