Nhiều năm nay, chị Triệu Thị Vân, 42 tuổi, người Dao" ở xã Thượng Long (Yên Lập - Phú Thọ) đã trở thành nhân tố tích cực trong phong trào phát triển kinh tế của địa phương. Nhờ phát triển mô hình VAC, chị có thu nhập 100 triệu đồng/năm".
Phải lần thứ ba tìm đến Ngọc Bay tôi mới gặp được anh, một nông dân "tiên phong" trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Cũng nhờ vậy, gia đình anh không những thoát được đói nghèo mà còn vươn lên làm giàu ngay tại mảnh đất quê hương mình. Anh là A Trũi, ở thôn Kon Hơ Ngo Klah, xã Ngọc Bay (thị xã Kon Tum - Kon Tum).
Gia đình anh Dương Văn Thao, ngụ ở xã Tân Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre đã thực hiện thành công mô hình nuôi trùn quế bằng sinh khối là các loại phế phẩm như vỏ cam, quýt, chanh, hạnh.
Với người Việt Nam, dưa, cà muối là món ăn dân dã quen thuộc. Thế nhưng, có một người đã đưa những sản phẩm này, ra ngoài biên giới, giới thiệu chúng với thế giới. Anh là Nguyễn Viết Hân, chủ Doanh nghiệp chế biến rau quả Việt Hân ở thôn Văn Trì, xã Minh Khai (Từ Liêm - Hà Nội).
Cũng như bao gia đình nông dân trong tỉnh, với nghề nuôi vịt thả đồng cha truyền con nối nhưng phải trắng tay trước 1.000 con vịt bị tiêu hủy trong đợt dịch cúm gia cầm năm 2003.
Về lập nghiệp ở vùng Ngã năm Bắc Đông, xã Tân Hoà Đông, huyện Tân Phước, Tiền Giang, ông Nguyễn Văn Phước mua 3.000 m2 đất hoang nơi đồng phèn và lau sậy, ước mong tạo lập cuộc sống mới. Qua bàn tay cần cù, ông cải tạo mảnh đất bằng phẳng để trồng khoai mỡ. Đây được xem là một trong những mô hình đạt hiệu quả cao nhất của huyện.
Nuôi gà, nuôi lợn rồi chuyển hẳn sang chăn nuôi ngan Pháp, giúp đỡ bà con trong vùng làm theo và bản thân thu được mức lãi cao, trở thành hộ nông dân giàu có. Đó là cựu chiến binh Phạm Xuân An, thôn Kim Đào, thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Đó là anh Trần Văn Hùng, thương binh hạng 4/4, ở thôn Thuận Phong, xã Cát Lâm (Phù Cát). Tiếp chúng tôi trong ngôi nhà khang trang nằm giữa lòng trang trại, cách khá xa khu dân cư, anh Hùng cho biết: Những năm sau ngày giải phóng, nơi đây là vùng đất hoang hóa, bạc màu, khô cằn, sản xuất cây mì là chủ yếu nhưng năng suất rất thấp. Đời sống không chỉ riêng gia đình anh mà cả người dân ở đây đều rất khó khăn.
Chỉ trong vòng 4 năm, gia đình chị Nguyễn Thị Hạnh ở thị trấn Phú Thiện (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) từ chỗ nghèo khó đã vươn lên làm giàu với mức thu lợi hàng năm khoảng 350 triệu đồng. Gia đình chị đã trở thành tấm gương sáng biết ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh tổng hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao đã được bà con trong vùng học tập và làm theo.
Khởi nghiệp nuôi tôm công nghiệp vào năm 2002, khi ấy “vua tôm” công nghiệp Trần Trí Sự vừa tròn 26 tuổi.