00:00 Số lượt truy cập: 3046508
Nông dân sản xuất giỏi

Anh Hồng ''mạ khay''

Vốn là thợ cơ khí, sau nhiều năm lao động ở nước ngoài, anh Nguyễn Mạnh Hồng ở xã Hợp Lý (Triệu Sơn - Thanh Hóa) đã mang về một gia tài lớn - kỹ thuật trồng mạ khay tiên tiến. Anh cũng là người tiên phong đưa mô hình mạ khay vào sản xuất năm 1997. Từ đó, nghề trồng mạ khay không những được người dân trong huyện, tỉnh học theo mà còn “vang danh” khắp cả nước...


Giàu lên từ ếch

Trở về sau chiến tranh, mang trên mình nhiều thương tật, nhưng với nghị lực phi thường, anh Lê Hồng Sơn trở thành triệu phú nhờ nuôi ếch.


Đầu tư 15 tỉ để thu lãi 2,5 tỉ đồng/năm

Có một người ở Tuyên Quang đầu tư một lúc 15 tỉ đồng để làm trang trại. Đó là anh Hoàng Việt Trung, TX Tuyên Quang. Anh Trung đúc rút, rằng: Hiện nay, không có một cái gì đầu tư có lãi, bền vững^ như đầu tư cho nông nghiệp.


Thanh long ruột đỏ trên vùng mỏ

Là người đầu tiên trồng thanh long ruột đỏ trên đất vùng mỏ, anh Tô Văn Tọa ở khu 5, phường Quang Trung (thị xã Uông Bí - Quảng Ninh) được nhiều người tìm đến học tập kinh nghiệm. Hiệu quả kinh tế của giống thanh long ruột đỏ đã giúp anh thoát nghèo, vươn lên làm giàu.


Bắc Ninh: Mô hình trồng đu đủ cho thu nhập trên 80 triệu đồng/ha/năm

Liên tục từ năm 2005 tới nay, mô hình trồng cây đu đủ của gia đình ông Nguyễn Đình Cầu, thôn Ngô Phần, xã Bình Định, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) đã cho thu nhập bình quân trên 80 triệu^ đồng/ha/năm, gấp ba lần so với gieo cấy lúa, trồng màu trước đây.


Bình Phước: Những lão nông dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi

Phong trào người cao tuổi làm kinh tế giỏi ở tỉnh Bình Phước nổi bật với nhiều gương điển hình trong đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo, làm giàu với thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi... Từ đó, họ trở thành những "hạt nhân" trong phong trào xoá đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.


Thoát nghèo từ nuôi dê

Mô hình nuôi dê của gia đình anh Vi Văn Nhân ở làng Chả, xã Phong Vân (Lục Ngạn) được quy hoạch khoa học. Nhiều chuồng nhỏ được làm bằng tre, nứa dựng ngay sườn đồi để nuôi nhốt từng loại dê có tháng tuổi khác nhau và có chế độ chăm sóc riêng. Từ mô hình nuôi dê đã giúp gia đình anh thoát nghèo, kinh tế ổn định, có điều kiện nuôi các con ăn học. Tuy nhiên, để đạt được kết quả như ngày hôm nay, anh đã qua nhiều khó khăn, vất vả.


Làm giàu từ ''nuôi vịt sạch''

Ông Nguyễn Văn Việt (49 tuổi), ngụ tại ấp Chợ Cũ, xã Châu Hưng (Thạnh Trị, Sóc Trăng) “nuôi vịt sạch” đã nhiều năm và đạt hiệu quả kinh tế cao.


Thành công bắt đầu từ... lợn giống

Áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, phát triển đàn lợn giống siêu nạc đem lại hiệu quả kinh tế cao đã mang lại thành công cho anh Tống Văn Minh, 45 tuổi, ở thôn Hoàn Dương, xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên (Hà Nam). Cơ sở của anh mỗi năm cung ứng cho thị trường hàng ngàn con giống và chỉ tính riêng chăn nuôi lợn siêu nạc anh Minh thu lời 800 triệu đồng/năm.


Làm giàu không khó

Anh Nguyễn Văn Cảnh (thôn Kim Đằng, phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên) là một minh chứng cho những người nông dân đã biết thoát nghèo vươn lên làm giàu cho bản thân và quê hương từ chính cây nhãn truyền thống của quê hương.


<< < 158 159 160 161 162 > >>