Trước tình hình khó khăn về thị trường tiêu thu cói, nhiều hộ dân các xã Nga Tân, Nga Thủy, Nga Tiến đã thực hiện mô hình trồng cói kết hợp với nuôi trồng thủy sản.
Từ lâu sản xuất nông sản nói chung, chăn nuôi nói riêng đã mang tính chất sản xuất hàng hóa. Đã là sản xuất hàng hóa thì phải sản xuất ra những sản phẩm gì mà thị trường cần, với số lượng khá lớn, giá cả phù hợp, chất lượng cao, cuối cùng là phải thu được một khoản lợi nhuận hợp lý.
Thời gian qua, nhiều người dân ở ấp Phú Khởi, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp không khỏi ngạc nhiên và cảm phục dì Tư Nguyệt (Trịnh Thị Nguyệt) với mô hình nuôi và cho cua đinh đẻ nhân tạo rất thành công.
Câu lạc bộ Nuôi tằm ở xã Ân Hảo Tây, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định không những giúp thanh niên thoát nghèo, mà còn mở ra cơ hội làm giàu.
Đó là trường hợp gia đình ông Nguyễn Văn Hồng (tự Út Hồng) 56 tuổi và một số bà con khác ở ấp Bàu Vừng, xã Phước Trạch, huyện Gò Dầu.
Đó là anh Bùi Văn Nhung, 30 tuổi người xóm Đồi, xã Thanh Nông, huyện Kim Bôi, anh là người đầu tiên mang giống bí đao trồng trên đồng đất nông trường Thanh Hà.
Đó là phát minh của một ngư dân có tên là Phạm Văn Hữu, ở Hải Xuân, huyện Hải Hậu, Nam Định. Theo đó, lưới rê này có khả năng khai thác được nhiều đối tượng trong nhiều tầng nước.
Những năm gần đây, không ít người dân vùng ĐBSCL đã thành công với mô hình nuôi thủy sản, đặc biệt là mô hình nuôi ba ba thương phẩm. Trong đó có anh Nguyễn Thanh Sơn, xã Tân Phú, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
Năm 2006, nhiều trại dế ở ấp Bình Phước B, xã Bình Nhâm (Thuận An, Bình Dương) đột nhiên ngã bệnh rồi chết hàng loạt, họ chấm dứt nghề nuôi dế.
Sinh sống và lập nghiệp trên mảnh đất Phú Vinh, một xã thuộc vùng 135 của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình nằm cách trung tâm huyện 20 km nhưng Phú Vinh được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, chất đất, rừng… điều đó đã tạo thuận lợi để người cựu chiến binh Đinh Công Thanh và bà con trong xã phát triển kinh tế vườn đồi.