Đến xã vùng cao Quế Sơn (Quế Phong - Nghệ An), tìm hiểu về gương làm kinh tế giỏi, ai cũng giới thiệu ông Hồ Văn Hiền, người đi đầu trong phát triển kinh tế, mang ấm no về cho bản làng.
Đó là lời ngợi khen của đồng bào Mường ở bản Tháu, xã Lạc Sỹ (Yên Thuỷ - Hòa Bình) dành cho ông Bùi Văn Tường, người trưởng bản mà bà con quý trọng và tín nhiệm.
Chúng tôi đến Lạng Giang vào một buổi sáng rực rỡ ánh nắng. Dọc theo đường quốc lộ từ Bắc Giang đi Lạng Giang hỏi thăm cuối cùng chúng tôi cũng tìm đến trang trại nhà bác Lưu Hồng Tân ở tổ Rồng- xã Yên Mỹ- huyện Lạng Giang- Bắc Giang.
Từ một nông dân tay trắng, anh Lê Văn Tâm đã làm giàu trên vùng đất nhiễm mặn của quê hương bằng chính sức của mình
Người cựu chiến binh tên Vũ Huy Cầu trở về từ chiến trường tây nam năm 1981, hiện là đội trưởng đội sản xuất số 5 của hợp tác xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Mang trong mình chất lính, nên khi tham gia công tác xã hội ông luôn trăn trở về việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất tại địa phương để tăng hiệu quả lao động. Ông đã từng vận động và tổ chức cho bà con trồng màu vụ đông trên đất 2 vụ lúa như ngô, đậu tương đông, bí xanh đông, cà chua nhót xuất khẩu… rất thành công.
Thiên Nông - một trang trại tại thôn Viêm Trung, xã Điện Ngọc, huyện Điện Bàn (Quảng Nam) - đang nổi tiếng với những giống vật nuôi độc đáo, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều nông dân các tỉnh miền Trung.
Với tính cần cù sáng tạo, ông Vàng Văn Thỉ, người Tày ở thôn Na Kim, xã Tà Chải (Bắc Hà - Lào Cai) đã mạnh dạn đầu tư trồng giống đào Pháp thay thế một số diện tích mận Tam hoa đã thoái hoá. Nhờ trồng đào, thu nhập của gia đình đạt 60 triệu đồng/năm.
Nhờ biết áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi, cộng thêm tính cần cù, dám nghĩ dám làm, anh Trần Phước Thọ, sinh năm 1986 ở xã Nhuận Đức (Nhà Bè - TP. Hồ Chí Minh) đã biến vùng đất sình lầy, hoang hóa thành trang trại VAC khép kín, thân thiện với môi trường và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trần Đức Quốc - một thanh niên bỏ phố lên rừng - đã thành công với trang trại nuôi heo rừng giống nức tiếng cả nước. Trang trại của Quốc ở Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng.
Từ lâu, thị xã Long Khánh đã nổi tiếng là vùng quê hàng năm có sản lượng chôm chôm, sầu riêng, măng cụt nhiều nhất và ngon vào loại nhất, nhì ở Đồng Nai. Ngoài những loại trái cây quen thuộc kể trên, trong mấy năm gần đây, người ta còn biết đến Long Khánh bởi loại trái cây đặc sản, ổi xá lị. Tất nhiên, không phải chỉ ở Long Khánh mới có ổi xá lị, nhưng người tiêu dùng vẫn thích ổi xá lị được trồng ở ấp 1, xã Bình Lộc và ấp Bàu Cối, xã Bảo Quang thuộc huyện Long Khánh vì ổi được trồng ở đây quả to, mọng nước, hạt lại bở, ăn rất ngon. Vì thế ổi xá lị - một loại trái cây tưởng như không mang lại giá trị kinh tế - lại giúp nhiều gia đình ở đây thoát nghèo và có cuộc sống ngày càng khấm khá hơn.