Đi lên từ hai bàn tay trắng nhưng có khát vọng làm giàu, anh Nguyễn Đức Quảng ở xã Đại Tập (Khoái Châu - Hưng Yên) đã đưa cây chuối tiêu hồng về trồng trên mảnh đất quê hương. Chẳng mấy chốc, anh đã trở thành “vua” chuối tiêu hồng với thu nhập trên 250 triệu đồng/năm và giải quyết việc làm thường xuyên cho 8 – 10 lao động.
Đến xã Tân Định (Tân Uyên - Bình Dương) hỏi trang trại Đoàn Minh Chiến ai cũng biết. Bởi chủ nhân của nó là đại tá, thương binh đã vượt qua bao khó khăn và cả nỗi đau của vết thương chiến tranh để xây dựng một trang trại tổng hợp giữa vùng đất hoang vụ bạt ngàn rừng le, cỏ dại lút đầu người.
Thăm trang trại chăn nuôi tổng hợp của anh Đàm Đình Huệ ở thôn Nhuận Tây, xã Bình Minh (Bình Giang - Hải Dương), nhiều người không khỏi ngỡ ngàng bởi chỉ với hai bàn tay trắng, anh đã tạo dựng được cơ ngơi khiến nhiều người phải mơ ước.
Mô hình nuôi con đặc sản với sự chung sức của 3 anh Vũ Trí Việt, Vũ Trí Thệ và Phạm Văn Khải ở thôn Cựu Dưới, xã Đồng Phúc (Yên Dũng - Bắc Giang) là cách làm giàu khá mới. Nhờ cách làm khoa học và tính liên kết chặt chẽ, hiệu quả của mô hình đã và đang được khẳng định.
Măng tây, một loại cây trồng có hiệu quả cao mới xuất hiện trên đất tỉnh Bình Thuận. Măng tây là giống măng dễ trồng nhưng phải có điều kiện nước tưới vào mùa nắng và thoát nước khi bị ngập úng vào mùa mưa.
Năm 2001, Nguyễn Trọng Cảnh cùng mấy đội viên TNXP (được tách từ Tổng đội 2) vác ba lô lên Huồi Tụ (Nghệ An) cắm đất. Đã từng lăn lộn bao năm tại núi rừng Hạnh Lâm, Thanh Chương, nhưng các anh cũng chưa hình dung hết những khó khăn vất vả nơi miền đất mới.
Nhờ áp dụng kỹ thuật đúng cách nên vườn xoài của ông Phạm Trung Việt (50 tuổi) ở thôn Nhơn Hoà 2, xã Bình Tân (Bình Sơn - Quảng Ngãi) luôn sai trĩu quả. Riêng cây xoài Phú Quốc, vụ mùa năm nay đã cho sản lượng “kỉ lục”, ước đạt trên 1,5 tấn trái.
Về thôn Hải Bối, xã Hải Bối (Đông Anh - Hà Nội) hỏi 2 người “khùng” mang cá ra thả ở sông, thầu đất bãi trồng gần 20ha chuối xanh, ai cũng biết... Vấn đề là nhờ quyết định táo bạo, họ đã thành công.
Với 2 sào đất vườn (1.000 mét vuông), đầu năm 2009, gia đình chị Phạm Thị Phượng (ở thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) triển khai xây dựng mô hình trồng đu đủ chuyên canh với tổng số lượng 500 cây.
Xã Xuân Trường (TP. Đà Lạt - Lâm Đồng) là miền đất có khí hậu thích hợp cho cây ăn trái sinh trưởng và phát triển, đặc biệt là hồng và bơ. Hiện, toàn xã có trên 150ha hồng, 30ha bơ, sản lượng hàng nghìn tấn quả/năm. Sớm phát hiện ra thế mạnh này, nhiều gia đình trong xã đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng, đầu tư mở rộng diện tích cây ăn quả.