00:00 Số lượt truy cập: 3040996
Nông dân sản xuất giỏi

Một nông dân làm kinh tế giỏi

Về khu 2- thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ hỏi thăm ai cũng biết gia đình anh Nguyễn Hữu Viết, bởi đây là tấm gương tiêu biểu trong phong trào thi đua “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi và hộ nghèo vượt khó”, do các cấp hội nông dân phát động. Từ một hộ nông dân được coi là nghèo khó, song với quyết tâm, nghị lực và tinh thần học hỏi, vươn lên dám nghĩ, dám làm, gia đình anh không những vượt qua đói nghèo mà còn vươn lên trở thành giàu có.


Làng cá chình 6 tỷ

Ở thôn 1, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên – Huế) trong gần 10 năm trở lại đây rộ lên chuyện nuôi cá chình. Hiện thôn này có gần 30 hộ với hàng chục hồ nuôi, nhiều gia đình khá giả từ nghề này. Doanh thu mỗi năm ước tính hơn 6 tỷ đồng.


Nuôi ba ba làm giàu

Gần đây, một số hộ dân ở An Giang đã tìm tòi học hỏi kỹ thuật nuôi ba ba ở các tỉnh lân cận, mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích ao nuôi. Mô hình này bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao...


Làm giàu từ tre Bát Bộ

Là người đầu tiên ở xã Quyết Thắng (Hữu Lũng - Lạng Sơn) trồng tre Bát Độ nhưng Lương Văn Hồng vẫn rất tự tin vào sự thành công của mô hình. Và quả thật, sau gần 3 năm chăm sóc, vườn măng tre của Hồng đã cho thu lãi hàng chục triệu đồng.


Tỷ phú người Mảng ở Nậm Ban

Nậm Ban là xã vùng cao biên giới của huyện Sìn Hồ (Lai Châu), nơi chỉ được biết đến với đói nghèo, những phong tục tập quán lạc hậu và những cái “không” điển hình: Không đường ô tô, không điện...


Người đi đầu trong phong trào nuôi bò sữa ở xã nghèo

Đến xã miền núi Quỳnh Thắng (Quỳnh Lưu - Nghệ An), hỏi thăm về phong trào nuôi bò sữa tại đây ai cũng giới thiệu đến thăm trang trại của anh Hồ Sỹ Vận và Trần Thị Giang. Họ được coi là người tiên phong trong phong trào nuôi bò sữa ở Quỳnh Thắng.


Nghề nuôi nhím tại Khánh Hòa: Đơn giản nhưng thu nhập cao

Khi được hỏi về hiệu quả kinh tế từ việc nuôi nhím, anh Võ Văn Đức, chủ trại nuôi nhím ở thôn Thủy Ba, Cam An Bắc (Cam Lâm - Khánh Hòa) nhận xét: “Nuôi nhím thuận lợi hơn nuôi bò”. Do có “Máu” làm ăn từ lúc còn thanh niên, nên đang là Chủ tịch Hội Nông dân (HND) huyện, anh Đức vẫn rất quan tâm đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của gia đình. Nuôi nhím đã giúp anh kiếm thêm thu nhập và ổn định công việc.


Một mô hình liên kết cần nhân rộng

Vượt hơn 20km đường đồi lởm chởm đá, chúng tôi đến trang trại của anh Trịnh Văn Tiến ở thôn 12, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp - Ninh Bình). Trang trại nằm giữa vùng sơn cước, khá khang trang, hiện đại với đa dạng các chủng loại vật nuôi như nhím, hươu, cá chim trắng...


Mong muốn của một chủ trang trại trẻ: Thương hiệu “dế Lao Bảo”

Mới 26 tuổi nhưng Nguyễn Khương ở thôn Cao Việt, thị trấn Lao Bảo (Hướng Hoá - Quảng Trị) đã khiến không ít người ngạc nhiên bởi anh là chủ một trang trại quy mô và con nuôi đặc biệt của trang trại - con dế.


Thái Nguyên: Mô hình chăn nuôi mới ở T.X Sông Công

Đó là mô hinh nuôi các rô đồng của gia đình chị Vũ Thị Thuý, và anh Dương Thuận Thái ở xóm Cầu Gáo, xã Tân Quang, T.X Sông Công (Thái Nguyên).


<< < 176 177 178 179 180 > >>