Sau khi đã xoay sở đủ nghề, từ bán hàng xáo, say xát gạo đến làm mì, làm đậu nhưng cuộc sống vẫn gặp khó khăn nên vợ chồng chị Nguyễn Thị Cương, xóm Việt Ninh, xã Lương Phú (Phú Bình) đã quyết định theo nghề ấp trứng. Hiện, gia đình chị đang sở hữu 6 lò ấp trứng và trang trại chăn nuôi có quy mô 4-5 nghìn con gà, mỗi năm cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Cuộc sống khó khăn, gia đình ông Nguyễn Hữu Thành ở khối Trung Nghĩa (P. Quang Tiến - Thị xã Thái Hoà - Nghệ An) quyết định đầu tư phát triển kinh tế. Từ ý nghĩ đó ông đi nhiều, học hỏi mô hình làm kinh tế ở nhiều nơi, nhưng ông tâm đắc nhất là nuôi ba ba.
Đó là anh nông dân Hà Văn Liên ở thôn Đông, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Trước kia cuộc sống gia đình cũng khó khăn lắm nhưng kể từ khi nuôi lợn hướng nạc, kinh tế của gia đình anh dần được cải thiện và đến nay đã khá giả. “Tất cả từ nuôi lợn hướng nạc mà ra” - anh Liên nói.
Ở thôn An Mỹ, xã Đại Thắng, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) có một “lão nông” được mọi người rất nể phục vì ý chí làm giàu, đó là ông Nguyễn Văn Lý. Mặc dù đã ngoài 50 tuổi nhưng vợ chồng ông vẫn dọn ra ở riêng, làm chủ một trang trại gần 2000 m², cho thu nhập trên 170 triệu đồng mỗi năm.
Năm 2007, ông Lê Nam ở ấp Gia Lào, xã Suối Cao, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai mạnh dạn chặt bỏ vườn điều kém hiệu quả để thay vào đó là cây cà phê. Do chịu khó học hỏi, áp dụng công nghệ cao vào trong sản xuất nên chỉ 2 năm sau vườn cà phê của ông Nam đã ra trái và cho thu lời.
Cách đây 3 năm, do ảnh hưởng cơn bão số 5 nhiều vườn xoài của nhà vườn ở xã Đức Mỹ, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh lâm bệnh, sản lượng trái giảm 50 đến 70%. Không bó tay trước khó khăn, ông Mười Thân, ấp Đại Đức, xã Đức Mỹ - Càng Long tìm đến Viện nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam để tìm mua giống thanh long ruột đỏ về trồng.
Trong khi đa phần các hộ dân mới bước vào nuôi nhím thường chỉ dám đầu tư từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng để chăn nuôi thì anh Nguyễn Ngọc Long ở thôn Kim 3, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã dốc vốn 1,5 tỷ đồng vào mô hình nuôi nhím sinh sản. Quyết định táo bạo của anh Long đã khiến cho nhiều người dân trong khu vực không khỏi e ngại. Tuy nhiên bước đầu mô hình này đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Bắt đầu sự nghiệp chỉ có 2 triệu đồng, thế nhưng hơn 10 năm sau anh Lâm Thanh Đức ở ấp Bình Tân, xã Xuân Phú (huyện Xuân Lộc - Đồng Nai) đã có trong tay cơ ngơi hàng chục tỷ đồng.
Năng động và sáng tạo, những nông dân vùng biển Kim Sơn đã và đang tích cực thi đua đẩy mạnh phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Đó là anh nông dân Hà Văn Liên ở thôn Đông, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang). Trước kia cuộc sống gia đình cũng khó khăn lắm nhưng kể từ khi nuôi lợn hướng nạc kinh tế dần được cải thiện và đến nay đã khá giả, tất cả từ nuôi lợn hướng nạc mà ra - anh Liên nói.