Những năm gần đây, phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của tỉnh ta phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Trong 5 năm (2005-2009) đã có hơn 30.000 hộ nông dân đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp.
Từ năm 2000 trở lại đây, chị Hoàng Thị Khoa dân tộc Tày, thôn Khuôn Pồng, xã Trung Hà (Chiêm Hóa) đã đầu tư phát triển kinh tế gia đình theo mô hình V.A.C có hiệu quả.
Anh Nguyễn Văn Thuấn ở xã Hoà Ninh - Long Hồ - Vĩnh Long khá thành công từ giống nhãn Thái Lan (IDO).
Giải nhất năm 2009 cuộc thi tuyển vườn cà phê có năng suất cao, bền vững và thân thiện với môi trường của tỉnh Gia Lai đã thuộc về vườn cà phê của ông Trần Xuân Ri ở xã IaKly, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Anh Nguyễn Văn Điền là hội viên nông dân xã Tân Lược (Vĩnh Long), hiện cư ngụ ở Tổ 5, ấp Tân Định, có 2 công rẫy hiệu quả kinh tế cao.
Tôi tình cờ quen anh Dương Văn Tuấn (xã Ninh Diêm, huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa) trong một lần đi công tác. Thấy anh lên ủy ban xã xin phép chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang đào ao. Tôi liền hỏi, anh đào ao nuôi cá gì thế. Anh cười, mình đào ao mà không nuôi cá, mình nuôi vịt đẻ.
Mới vụ đầu tiên trồng thử giống bắp nếp tím dẻo, thế nhưng ông Năm Đắc đã vui mừng khôn xiết khi giống bắp ăn tươi này cho hiệu quả kinh tế cao hơn gấp 3 lần so với trồng lúa. Không những vậy, thương lái còn vào tận ruộng để… đặt hàng.
Bà con bản XTiêng, xã Hướng Việt (Hướng Hoá -Quảng Trị) vẫn thường ca ngợi cựu chiến binh Hồ Liếp là người chăm chỉ, biết vượt khó làm giàu.
Với tinh thần vươn lên trong gian khó, anh Vàng Văn Khuyến, 44 tuổi người Tày ở thôn Nậm Lúc Hạ, xã Nậm Lúc (Bắc Hà - Lào Cai) đã tạo cho mình con đường thoát nghèo hiệu quả.
Sau khi len lỏi trong con hẻm ngoằn ngoèo ở xã Hữu Định (Châu Thành - Bến Tre), chúng tôi cũng đến được cơ sở sản xuất gạch xây dựng của ông Trần Văn Thảo, 61 tuổi, thương binh hạng 3/4. Mặc dù khởi nghiệp đầy gian nan, sức khỏe không ổn định nhưng với quyết tâm vượt khó, ông Thảo đã thành công, vươn lên làm giàu.