Một buổi chiều đầu năm Canh Dần, thời tiết ấm áp khắp các ngả đường trở nên nhộn nhịp hơn ngày thường, mọi người náo nức trẩy hội mùa xuân. Hòa chung trong không khí ấy, tôi đến thăm vườn ươm anh Hoàng Văn Hà ở khối Trần Quang Khải, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn - một trong những vườn ươm nhiều năm qua đã cung ứng hàng chục vạn cây con giống phục vụ cho trồng rừng.
“Anh Thu là Đảng viên điển hình làm kinh tế giỏi của xã chúng tôi, mô hình trang trại tổng hợp của gia đình anh ấy mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng, không những thế anh Thu còn là cán bộ thú y tận tình với công việc”.
Không cam chịu cảnh đói nghèo, dám nghĩ dám làm, nỗ lực vượt khó xây dựng trang trại chăn nuôi và trồng trọt trên núi làm giàu, trở thành triệu phú trên vùng đất giàu tiềm năng về đất đai như ở xã Hướng Tân khi tuổi đời đã bước sang tuổi 50. Đó là gia đình ông Hoàng Văn Phước, thôn Trằm, xã Hướng Tân, huyện Hướng Hoá (Quảng Trị).
Từ một hộ nghèo nhất vùng, nhờ ý trí và nghị lực vươn lên làm giàu, anh Nguyễn Văn Cường, ở thôn Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ) đã trở thành ông chủ của một doanh nghiệp, nhiều năm liền đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.
Từ chiến sỹ cách mạng ông trở thành người nuôi hàng triệu con ba ba. Không những thế, ông còn là đầu mối truyền lại bí quyết nuôi ba ba cho cả vạn người. Ông là Tư Hồng hiện ngụ tại số 23 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, Củ Chi (TPHCM).
Ở Tiền Giang, nói đến chuyện chơi xương rồng cảnh, mọi người nghĩ ngay đến anh Võ Văn Phan Minh Vĩnh Thụy (Thanh Tùng). Năm nay mới 35 tuổi nhưng Thanh Tùng đã có hàng chục năm trong nghề và được giới sinh vật cảnh tại tỉnh nhà tôn là “vua” xương rồng bởi sự thành thuộc, am hiểu và đam mê xương rồng cảnh của anh. Đam mê – chơi - trồng – nhân giống – kinh doanh, Thanh Tùng tự tóm tắt những đặc điểm nổi bật của mình trong lĩnh vực này qua tám chữ “vàng” như thế (!).
Bằng sự năng động, sáng tạo, một số nông dân trong tỉnh Bắc Giang đã mạnh dạn đưa những giống cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất mang lại thu nhập cao. Từ những nhân tố này mở ra hướng phát triển cây, con đặc sản của tỉnh.
Có lẽ phải đến hơn 5 năm rồi, giờ tôi mới trở lại với trang trại của Anh hùng Lao động Nguyễn Đắc Hải, một trang trại thuộc vùng đất chiêm trũng (xã Chuyên Mỹ - huyện Phú Xuyên - Hà Nội).
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo ở thôn An Mô, xã Triệu Long (Triệu Phong, Quảng Trị), anh Đỗ Khắc Long luôn nuôi khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương của mình.
Trở về sau 8 năm đi bộ đội, anh Dương Văn Tuấn ở xã Ninh Diêm, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa không biết làm gì để bớt khó khăn, trong khi gia đình chỉ có 1 mẫu ruộng. Nếu được mùa cũng chỉ đủ ăn, không thể thoát khỏi đói nghèo.