Gia đình anh Đinh Đức Bân ở xóm ong, xã Nam Phong, huyện Cao Phong, Hòa Bình với 10 nhân khẩu, 4 lao động, có 0,42 ha đất nông nghiệp, 3 ha đất lâm nghiệp, 5,5 ha đất trồng cây công nghiệp. Anh suy nghĩ trăn trở cách làm ăn theo kiểu tự cung, tự cấp như trước đây không thể giàu được. Muốn giàu phải thay đổi cách làm ăn như trồng cây gì, nuôi con gì để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và phù hợp với diện tích đất đai, lao động của gia đình.
Sau 6 năm khai hoang, phục hóa, với ý chí và quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Trần Ngọc Từ (43 tuổi) ở thôn Ngọc Tiên, xã Vũ Tiến, Vũ Thư, Thái Bình đã làm chủ một trang trại quy mô.
Mỗi ngày chỉ mất 2 giờ chăm sóc, song trang trại bồ câu đã đem lại cho ông Chu Văn Tỵ ở thôn Kẻ, xã Quảng Minh huyện Việt Yên (Bắc Giang) thu nhập từ 15 - 18 triệu đồng/tháng.
Chị Lê Thị Huệ, sinh năm 1970, ở Hải Dương. Chị Huệ lên xóm Bắc Yên, xã Yên Mông, TP Hòa Bình làm kinh tế mới từ năm 1989 đến nay. Gai đình chị có 4 khẩu, với 2 đứa con trai.
Gia đình anh Bùi Văn Binh, xã Kim Truy, huyện Kim Bôi, Hòa Bình có 4 ha đất canh tác, trong đó đất vườn đồi là 2ha, còn lại 2ha là đất bãi trồng màu, kết hợp đấu thầu diện tích đất ao hồ là 1000m2.
Ở thôn Khuổi Tẳng, xã Mẫu Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn), ai cũng khâm phục anh Triệu Chằn Hinh, 32 tuổi, người Dao, đã thoát nghèo và làm giàu với mô hình nuôi dê, lợn, gà...
Anh là bí thư chi bộ, trưởng thôn Lả Gì Thàng (xã Tả Văn Chư), là một trong những tấm gương điển hình trong phong trào thi đua lao động sản xuất, mạnh dạn đưa giống ngô hàng hóa vào gieo trồng thay thế giống ngô địa phương, cho năng xuất, hiệu quả kinh tế cao, phát triển, hồi sinh vùng chè tuyết Shan, tích cực đóng góp tiền của, công sức mở đường để chung tay xây dựng nông thôn mới vùng cao Lả Gì Thàng ngày một khởi sắc.
Trong điều kiện giá thức ăn cho chăn nuôi tăng cao, trong khi nhu cầu thị trường yêu cầu thực phẩm ngon, sạch, đảm bảo vệ sinh nên gần đây nhiều hộ dân ở huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) đã nuôi giun quế kết hợp làm VAC cho hiệu quả kinh tế cao.
Phong trào dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao như một luồng sinh khí mới, tiếp thêm sức mạnh cho anh Phạm Đức Đại thôn Trung tâm xã Hợp Thịnh (Hiệp Hòa- Bắc giang) làm kinh tế giỏi. Đây cũng là cơ hội để anh thực hiện được ước mơ làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mình.