Mô hình phát triển trang trại vườn ao chuồng ở thôn Phú Hiền, xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) không còn mới lạ với người dân nơi đây. Tuy nhiên có một nông dân SX đáng nể phục, đó là ông Nguyễn Văn Lư, được mệnh danh là "vua" cua - cá - lúa.
Đó là ông Nguyễn Văn Nữa ở tổ 4, khóm Vĩnh Chánh, phường Châu Phú A, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang. Không chỉ là một cán bộ tận tụy, tâm huyết với nghề, ông còn tích cực trong việc phát triển kinh tế gia đình, đem lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ sản xuất nông nghiệp.
Thành lập từ năm 2007, đến nay Công ty TNHH Tân Thiên Phú do Trần Văn Kiều, một thanh niên người Công giáo ở xã Xuân Tiến (Xuân Trường, Nam Ðịnh) làm Giám đốc đã sản xuất gần 1.000 máy chế biến nông sản nhỏ và vừa, phù hợp quy mô sản xuất kinh tế hộ được nông dân ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước ưa chuộng. Với những đóng góp cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, Giám đốc Trần Văn Kiều được T.Ư Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh tuyên dương Tài năng trẻ khoa học công nghệ Việt Nam - năm 2012, và trước đó được trao giải thưởng Lương Ðịnh Của.
Từ một hộ trồng thanh long ruột đỏ (TLRĐ), đến nay Hà Nội đã có hàng chục hộ trồng, với diện tích hơn 30ha, thu nhập đạt gần 200 triệu đồng/ha/năm. Cây TLRĐ đã và đang dần khẳng định thế đứng trên đất Thủ đô.
Với sản lượng mía cây từ 650-750 tấn/năm, cùng hơn 10 tấn sắn (mì)/vụ/năm... sau khi trừ các khoản chi phí, bình quân mỗi năm ông Võ Việt Sỹ ở xã Phổ Nhơn, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
Với trang trại nuôi lợn giống, trung bình mỗi năm anh Lê Mạnh Đức (sinh năm 1982) ở thôn Đông, xã Tàm Xá, huyện Đông Anh, Hà Nội thu nhập 200 triệu đồng.
Anh Mai Văn Khẩn ở phường 12, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) mạnh dạn đầu tư nhà lưới, nhà kính, hệ thống tưới tự động để SX nông nghiệp công nghệ cao, đã trở thành tỷ phú.
Ở xã Hà Tiến (Hà Trung - Thanh Hóa), ai cũng biết tiếng Mai Duy Thực, bởi anh rất thành công với mô hình kinh tế VAC. Với 13ha diện tích đất, trong đó có 40.000m2 mặt nước anh thầu lại để nuôi cá, lợn, trồng lúa, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Theo chân anh Nguyễn Văn Châu, Chủ tịch Hội Nông dân, kiêm Phó chủ tịch Hội Làm vườn xã Ân Mỹ (Hoài Ân - Bình Định), chúng tôi đến thăm trang trại của anh Trần Văn Hường ở thôn Long Quan. Không chỉ nổi tiếng khắp trong làng ngoài xã về tài làm vườn, chăn nuôi, anh Hường còn nhiệt tình, năng nổ với công tác Hội.
Từng là một cán bộ khuyến nông với 10 năm kinh nghiệm cơ sở, gắn bó chia sẻ mọi khó khăn trong sản xuất nông nghiệp với bà con địa phương, cùng sự nhạy bén với những biến đổi của thị trường, ông Khổng Văn Sinh ở thôn Đền Thõng, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã nhanh chóng bén duyên và thành công với mô hình nuôi con đặc sản. Hiện ông đang sở hữu một trang trại với quy mô 12 ha, kinh doanh, sản xuất các loài đặc sản như đà điểu, lợn rừng, hươu sao, gà đẻ, lợn siêu nạc.