Ông Nguyễn Quới ở thôn Hiệp Kiết, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận là một trong số những đại diện tiêu biểu của nông dân Ninh Thuận được về dự Hội nghị Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức năm 2012. Với mô hình sản xuất nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ, mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng.
Đó là một trong những kinh nghiệm được rút ra trong quá trình sản xuất của giáo dân Nguyễn Thất ởthôn Thạch Hà 2, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, Ninh Thuận.
Với diện tích 1 ha đất canh tác cây rau màu, nhờ nhanh nhạy trong việc chuyển đổi cây trồng mà gia đình chị Lê Thị Hương ở đội 3, xã Nam Thượng, huyện Kim Bôi (Hòa Bình) đã có lãi 300 triệu đồng mỗi năm từ cây bí xanh.
Về xã Tân Ước (huyện Thanh Oai) hỏi thăm tình hình chăn nuôi sẽ được người dân ở đây chỉ ngay đến ông Long "chung cư lợn". Ông có cái tên như vậy bởi ông là người đầu tiên ở khu vực (mà cũng là người đầu tiên trên địa bàn thành phố) mạnh dạn thay đổi phương thức chăn nuôi, đưa lợn lên nuôi ở tầng cao nhằm tiết kiệm diện tích, giảm chi phí trong chăn nuôi.
Mặc dù là người làng cá bột nổi tiếng nhưng ông Nguyễn Thế Tự ở xóm Táo, xã Mão Điền (Thuận Thành - Bắc Ninh) lại đam mê nuôi gà Hồ, giống gà đang được Nhà nước chăm lo bảo tồn nguồn gen.
Năm 1977, vừa tròn 18 tuổi, ông Phạm Văn Tế ở Quỳnh Phụ (Thái Bình) lên Mộc Châu (Sơn La) lập nghiệp và trở thành công nhân Nông trường Mộc Châu.
Vài năm trở lại đây ở xã Sào Báy, huyện Kim Bôi (Hòa Bình), việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi được phát triển mạnh mẽ. Nhiều hộ gia đình đã tích cực tìm kiếm những mô hình mới đưa vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao như mô hình trồng dưa bở, trồng bí đỏ…
Ở xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, ông Bùi Quốc Trị là một trong những cựu chiến binh điển hình về phát triển chăn nuôi thỏ ngoại sinh sản, mỗi năm cho thu nhập trên 100 triệu đồng. Trang trại của gia đình ông luôn là nơi cho các cựu chiến binh, các hộ nông dân trong và ngoài tỉnh đến thăm quan học tập.
Người dân xã Ia Kly (Chư Prông - Gia Lai) rất tự hào về Kpuih Khốt, bởi anh không chỉ là tỷ phú trẻ tuổi, thành đạt nhất làng mà còn luôn nhiệt tình giúp đỡ mọi người cùng có cuộc sống khấm khá hơn.
Mô hình trồng cao su tiểu điền và cây cà phê của ông Y on Ni ê, người dân tộc Ê Đê ở Buôn Sút, thị trấn Ea Pôk, huyện Cư Magar, Đăk Lăk cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm sau khi đã trừ chi phí. Gia đình ông là một điểm sáng về phát triển kinh tế để bà con trong vùng học tập và noi theo.