Mới 28 tuổi nhưng anh Vũ Ngọc Tuyến ở thôn Cá Nội, xã Hoàng Thắng (Văn Yên - Yên Bái) đã là chủ của một cơ sở sản xuất nấm sò và mộc nhĩ. Vụ đông xuân năm 2012 - 2013, gia đình anh đã thu lãi trên 60 triệu đồng và tạo việc làm thường xuyên cho 7 lao động với mức lương từ 2,5 đến 3 triệu đồng/người/tháng.
Biết chọn giống cây trồng phù hợp, anh Nguyễn Kiến Văn (sinh năm 1971 ở ấp 16, xã Long Trung, huyện Cai Lậy - Tiền Giang) đã vươn lên khá giả. Anh còn nhạy bén ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để tăng hiệu quả kinh tế vườn, tạo sản phẩm sạch, chất lượng. Nhiều năm liền, anh Văn đạt giải cao tại Hội thi trái ngon - an toàn do các tỉnh lân cận tổ chức.
Cầm trong tay 2 bằng đại học, nhưng anh Phạm Xuân Quyền (tổ 7, Đà Sơn, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã chọn cho mình con đường làm nông dân.
Đến xã Hải Thượng (Tĩnh Gia - Thanh Hóa), hỏi thăm nhà thương binh Trương Ngọc Tuyển, ai cũng nhiệt tình giới thiệu, bởi anh là người nổi tiếng trong vùng, dù đôi chân không lành lặn nhưng đã nỗ lực vượt khó, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương...
Để có được như hôm nay, chính là nhờ sự nỗ lực không ngừng của anh, với mong ước thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng bằng sức lao động của bản thân, chịu khó học hỏi đã giúp anh có nghị lực và luôn nhạy bén trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là cây lúa.
Được sự giới thiệu của cán bộ phường Bắc Sơn (TP Uông Bí - Quảng Ninh) chúng tôi tìm tới gia đình anh Trịnh Hữu Hiền ở khu 6, một thanh niên trẻ tiên phong nuôi chim trĩ ở địa phương.
Hơn 10 năm nuôi lợn, ngoài nguồn thu mỗi năm trên 400 triệu đồng, tài sản lớn nhất mà anh Nguyễn Văn Quỳnh, thôn Đồng Xá, xã Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên tích lũy được đó là kinh nghiệm chăm sóc, cách phòng tránh dịch bệnh cho lợn.
Bất cứ ai có dịp về thăm mô hình chăn nuôi lợn nái kết hợp trồng bưởi của gia đình chị Mầu Thị Yến - thôn Tam Hợp, xã Cát Quế (Hà Nội), đều không khỏi ngỡ ngàng trước hiệu quả trong phát triển. Đây là mô hình mẫu cho nhiều cá nhân trong và ngoài địa phương đến học tập.
Trở về sau những cuộc chiến đấu ác liệt, họ cần mẫn học hỏi, đam mê sáng tạo, làm giàu bằng quyết tâm sắt đá vốn được tôi luyện qua chiến trường. Họ không muốn gọi là thương binh hay cựu chiến binh mà chỉ đơn giản là người lính thời bình. Ngày đêm họ vẫn lăn lộn trên từng thửa ruộng, ao nuôi, mảnh vườn, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để xoá đói giảm nghèo, làm giàu, đồng thời giúp đỡ những đồng đội còn khó khăn.
Ở giữa những vạt rừng âm u của xã Sì Lở Lầu (Phong Thổ, Lai Châu) có một người đàn ông Dao từ khó nghèo đã vươn lên trở thành triệu phú và vẫn hoàn thành xuất sắc trọng trách phó “thủ lĩnh” Hội ND xã, được bà con tin yêu..