Sau 3 năm tự mày mò nghiên cứu, ông Tòng đã cho ra đời một sản phẩm là nước trái thanh long lên men, một thứ nước giải khát hoàn toàn không hóa chất, không độc hại và rất ngon, được mọi người ưa chộng. Sản phẩm của ông đẫ đạt giải Nhất trông cuộc thi sáng tạo kỹ thuật nhà nông của tỉnh Long An lần thứ II.
Anh Nguyễn Văn Hoàng (xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, TP.HCM) là một điển hình “Nông dân SXKD giỏi” cấp thành phố. Anh cũng là người đầu tiên ở Củ Chi nghĩ ra cách nuôi lươn mới, không cần bùn đem lại hiệu quả cao. Sáng kiến của anh đã thay đổi được cách nghĩ, cách làm, giúp người chăn nuôi lươn rút ngắn thời gian nuôi, giảm chi phí thức ăn.
Lúc thấy anh làm, nhiều người chẳng mấy tin tưởng. Bởi từ trước đến giờ chưa ai dám mạo hiểm với “canh bạc tiền tỷ” trên vùng đất đồi khô hạn này.
Tôi gặp anh tình cờ nhưgặp bao trai làng khác trong một chuyến công tác tại xã Phú Mậu-huyện Phú Vang (Thừa Thiên Huế). Nhưng không, tôi đã nhầm khi được anh Nguyễn Duy Tiến-Chủ tịch Hội Nông dân xã cho biết, “là tỷ phú nhà rường đó anh !”. Thật thế ư, người nhỏ gầy, trông chẳng giống đại gia tí nào hết ! Tôi nói vui với Tiến !
Từ bỏ cơ hội thăng tiến cùng mức lương cao, anh Nguyễn Văn Thắng (30 tuổi, ở xã Phổ Vinh, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi) trở về quê chăm sóc bố mẹ già yếu và mở trại nuôi chim bồ câu, nuôi bò, gà...
Xã Hữu Kiên là một xã vùng cao của huyện Chi Lăng ở đây chủ yếu là đồi, núi đất canh tác hoa mau và trồng lúa rất ít, sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiêu khó khăn. Anh nông dân Nông Quốc Mao ở thôn Co Hương, xã Hữu Kiên đã phải trăn trở nhiều đêm để tìm cho gia đình cách làm ăn phù hợp với địa phương mình.
Ông sinh ra và lớn lên tại vùng biển nghèo khó, thừa cát trắng, thiếu cơm ăn. Nhưng giờ đây, sau bao năm vật lộn với miền gió bụi, cát bay, ông đã trở thành tỷ phú nhờ nuôi cá lồng.
Trang trại nuôi gà rừng của gia đình ông Lê Toái (xã Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) dần dần đã trở nên đông khách và thu hút rất nhiều hội viên Hội nông dân tham quan học tập bởi đặc điểm hết sức độc đáo so với gà nhà, với vóc dáng nhỏ bé, màu sắc khác thường và giá trị dinh dưỡng mang lại rất cao, được nhiều người ưa chuộng.
Nhiều bạn trẻ ở TPHCM đã chọn nghề nông để lập nghiệp. Dù đó là nghề chính hoặc chỉ là nghề tay trái, song bằng tâm huyết và năng động, các nhà nông trẻ sáng tạo nhiều mô hình sản xuất, làm kinh tế trang trại, trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả.
Các hộ nuôi dê ở làng Tao Chor A (xã Ia Hrú, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) cho biết, so với các vật nuôi khác như heo, bò, gà,… thì nuôi dê đem lại nguồn lợi lớn hơn mặc dù vốn đầu tư cho con giống và chuồng trại khá cao, từ 8 triệu đồng đến 10 triệu đồng/cặp giống bố mẹ.