Chị là Đào Thanh Hảo, nay đã là giám đốc HTX Chè Hảo Đạt, xóm Nam Tân, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên). Chị là điển hình cho những người phụ nữ yêu lao động, quyết tâm làm giàu vươn lên thoát nghèo, khẳng định vị trí không hề thua kém những đấng nam nhi trong thời kỳ kinh tế thị trường đòi hỏi sự giám nghĩ giám làm của bất kỳ ai nếu muốn đi tới thành công.
Sinh năm 1983 trong một gia đình có truyền thống 3 đời làm miến dong tại xóm Việt Cường, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Anh Nguyễn Văn Ba chứng kiến cảnh cha mình mỗi ngày đạp xe đạp đi bán miến khắp nơi trong xã và huyện, rồi qua cả huyện Phú Bình, thành phố Thái Nguyên mà mỗi ngày cũng chỉ được vài chục cân. Nghề làm miến dong khi đấy hoàn toàn thủ công nên rất vất vả, phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên chỉ làm theo vụ, chỉ sản xuất vào thời điểm từ tháng 5 đến gần Tết Nguyên Đán, tập trung vào khoảng 1 - 2 tháng trước Tết, sản lượng trung bình một ngày cũng chỉ được 15-20kg.
Chị là Nguyễn Thị Kim Mai(sinh năm 1957), Ấp 1, xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Vốn là giáo viên và chưa từng cầm đến cây cuốc, chị tình cờ bén duyên với cây mãng cầu. Năm 2011, trong một lần ra Bắc lên Lạng Sơn thăm người nhà, chị thấy một cây mãng cầu (na) lai mãng cầu rừng cho quả to gấp ba lần bình thường, hạt ít và lép, chị đã mua cây đó với giá 8 triệu đồng mang về Đồng Nai.
Mô hình trang trại tổng hợp của anh Dương Thái Xuân Tuấn ở thôn Phường Thuốc, xã Tiên Phong, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam được đánh giá là mô hình nông nghiệp tiêu biểu của địa phương.
Món thịt thỏ chế biến ngày càng phổ biến tại các siêu thị, nhà hàng, cùng với sự quan tâm của người tiêu dùng trong việc lựa chọn loại thực phẩm sạch, có lợi cho sức khỏe đã khiến nuôi thỏ đã và đang là xu hướng được nhiều nông dân lựa chọn nuôi. Nhờ mạnh dạn chuyển đổi mô hình nuôi lợn, bò… sang nuôi thỏ, anh Nguyễn Đức Thung (huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) cho thu nhập nửa tỷ đồng mỗi năm.