Anh Phú Quốc Thắng (30 tuổi, ở thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, Ninh Phước, Ninh Thuận) được biết đến như một thanh niên ham học hỏi, tìm tòi và sáng tạo trong phát triển kinh tế với mô hình chăn nuôi heo rừng.
Mô hình chăn nuôi của anh Nguyễn Văn Thơi (ấp 5, xã Tân Lập, huyện Bắc Tân Uyên, Bình Dương) là một trong những mô hình điển hình trong chăn nuôi khép kín hiệu quả tại địa phương. Nhờ mô hình nuôi heo này, không những giúp đời sống kinh tế của gia đình anh khá lên mà còn đưa ra được hướng chăn giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như hạn chế dịch bệnh.
Gia đình ông cũng như nhiều hộ gia đình khác trong xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi đã trở nên giàu có. Qua năm tháng ông càng nghiệm ra rẳng Hội Nông dân thực sự là“bà đỡ mát tay” đã giúp nhiều hội viên “sinh sản ra những đứa con khỏe mạnh”. Vì thế, phong trào thi đua yêu nước, phong trào xây dựng nông thôn mới, phong trào học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác… đã tiếp thêm sức mạnh cho ông và những người hội viên nông dân như ông đã phấn đấu không mệt mỏi để đạt kết quả cao nhất trong sản xuất, xứng đáng với nghĩa tình của Hội.
Trong khi nhiều thanh niên ở quê chọn con đường lập nghiệp và làm giàu ở thành phố, xuất khẩu lao động hay nhiều nghề khác thì anh Trần Văn Sinh lại chọn cho mình con đường làm giàu bằng sản xuất chăn nuôi trên đất Tây Bắc.
Tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Văn Hùng (xã Ninh Thân, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) đã dùng vỏ trấu để sản xuất ra than đốt với giá thành rẻ, góp phần bảo vệ môi trường.
Mô hình bán trái cây cho du khách đến thăm vườn của bà Nguyễn Thị Nhành (nhiều người ở trong ấp vẫn quen gọi là nhà vườn dì Tám Nhành) ở ấp Phú Thứ, xã Phú An, TX.Bến Cát (Bình Dương) là mô hình hay, không chỉ góp phần làm sống lại nét văn hóa miệt vườn của Bình Dương nói riêng và Nam bộ nói chung, mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Năm năm qua, ngoài việc sử dụng khí biogas để làm nguồn thắp sáng, nấu ăn, ông Đoàn Văn Lập ở thôn 3, xã Xuân Phú (Huyện Ea kar, Đắk Lắk) đã tận dụng nước thải biogas để tưới tiêu cho vườn tiêu, không cần sử dụng phân bón nhưng tiêu vẫn phát triển tốt và cho năng suất cao.
Những năm qua, cùng với nhiều địa phương khác trong tỉnh Thái Bình, hơn 30 hộ nông dân xã Độc Lập (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất chua trũng, hoang hóa, cấy lúa kém hiệu quả sang xây dựng mô hình chăn nuôi cá truyền thống kết hợp với nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả kinh tế cao. Phát huy những lợi thế đó, nhiều hộ nông dân trong xã đã từng bước xóa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
Năm 1997, ông Trần Đình Dần (sinh năm 1962) ở thôn 14, xã Nam Dong (Chư Jút - Đắk Nông) mở trang trại nuôi gà siêu trứng với số lượng ban đầu là 300 con.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sàn xuất – kinh doanh giỏi liên tục được phát động, nó đã trở thành phong trào cách mạng sâu rộng của nông dân trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Nhiều hộ nông dân từ việc phát triển kinh tế hộ nhỏ lẻ đã mạnh dạn đầu tư mở rộng phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng, phong phú với quy mô lớn. Nhờ phong trào này mà nhiều hộ nông dân trong tỉnh vươn lên xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, ngành nghề, phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới… trong đó có hội viên nông dân Bùi Văn Hướng, ấp Tân Thành Mới, xã Rạch Chèo, huyện Phú Tân, Cà Mau.