Cùng đoàn cán bộ của Hội Nông dân huyện Hải Hậu (Nam Định), chúng tôi đến thăm mô hình nuôi thỏ của anh Nguyễn Văn Bằng, xóm 10, xã Hải Trung. Gia đình anh bắt đầu nuôi thỏ từ cuối năm 2006 với 30 con thỏ giống, qua tìm đọc các sách hướng dẫn kỹ thuật, vào mạng in-tơ-nét tìm kiếm thông tin liên quan đến việc chăn nuôi thỏ quy mô lớn.
Từ xưa đến nay, nông nghiệp là ngành sản xuất chính ở nông thôn, gắn liền với cây lúa nước, nuôi sống nhiều thế hệ người Việt Nam và theo đó chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp… cũng song hành phát triển. Nắm bắt được những yếu tố cơ bản, nhưng người nông dân vẫn chưa thực sự khai thác được những thế mạnh đó để tạo cơ hội phát triển. Son,g là một người cẩn thận và dám nghĩ, dám làm, ông Nguyễn Trọng Ngoan, hội viên Hội Nông dân phố Kim Đa, phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình đã tự tạo cơ hội cho chính mình để vươn lên làm giàu, trở thành một trong những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi của tỉnh.
Vốn là giống quả lạ, ít được biết đến, quả Phật thủ đang dần trở thành một trong những sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng, đặc biệt là trong mỗi dịp lễ, tết...
Nhờ năng động, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật và bố trí quy mô hợp lý trong chăn nuôi nên gia đình anh Nguyễn Văn Diện, thôn Mai Thượng 1, xã Hương Mai, huyện Việt Yên (Bắc Giang) thu lãi hơn 200 triệu đồng mỗi năm.
Hiện nay, mô hình nuôi hươu, nai lấy nhung không phải là phổ biến ở Quảng Ninh nhưng ông Đoàn Quang Ngọc ở khu Tân Lập 2, phường Phương Đông (TP Uông Bí) đã nuôi hươu, nai đạt hiệu quả kinh tế cao.
Xuất ngũ trở về địa phương, thương binh 4/4 Lê Văn Giàu (sinh 1951) đã lập gia đình, sinh sống tại xã Tân Hội (TX. Cai Lậy, Tiền Giang). Từ hai bàn tay trắng, ông đã cất công gầy dựng nên một cơ ngơi bề thế, chăm lo cho các con ăn học đến nơi đến chốn.
Thực hiệnChương trình 02 của Thành ủy Hà Nội và nghị quyết của huyện ủy Thanh Oai về xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân, ông Lê Đức Giáp - 59 tuổi, hội viên nông dân thôn Bãi, xã Cao Viên, huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã mạnh dạn chuyển toàn bộ đất cấy lúa kém hiệu quả sang trồng cây cam đường, bưởi diễn; cây cảnh, cây giống với diện tích toàn xã đến nay trên 50 ha.
Là người nhanh nhạy biết nắm bắt nhu cầu thị trường, anh Trần Văn Biên ở tổ dân phố 8, thị trấn Ea Tlinh, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông đã mạnh dạn đầu tư mở trại gà giống và lấy tên là Trại gà giống Phúc Thanh.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và kết hợp chăn nuôi, mà từ một hộ khó khăn, gia đình anh Nông Văn Học (dân tộc Nùng) đã trở thành hộ khá giả của thôn Làng Vàng, thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên (Hà Giang), với nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ phong trào nông dân thi đua nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, thời gian qua trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân năng động, sáng tạo, mạnh dạn đầu tư sản xuất vươn lên làm giàu thành công. Ông Trần Minh Sơn, chi Hội trưởng chi Hội thôn 10 xã Phú Long, huyện Nho Quan là một trong những người như thế.