Nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ cua đồng trên thị trường rất lớn và giá thành ngày một tăng, ông Nguyễn Văn Lộng, thôn Thanh Hà, xã An Thịnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi cua đồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
20 năm qua, trải qua không ít thăng trầm, nhưng ông Võ Văn Hoàng (ấp Cửu Hòa, xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) vẫn kiên trì, bám trụ và gắn bó với nghề ương, dưỡng cá giống, cá kiểng do sự đam mê cũng như những hiệu quả thiết thực do nghề này mang lại.
Đến thôn Tài Tùng, xã Yên Than (huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh), hỏi trang trại nuôi gà của anh Phạm Văn Bình ai cũng biết, bởi anh là một trong những người tiên phong bỏ công sức và kinh phí để khôi phục lại giống gà Tiên Yên nổi tiếng trước đây.
Đây là câu chuyện của người nông dân Nguyễn Văn Đĩnh, thôn Tân Thành, xã Việt Dân, huyện Đông Triều (Quảng Ninh). Nhận thấy thị trường đang có nhu cầu về tiêu thụ quả phật thủ, từ năm 2012 ông Nguyễn Văn Đĩnh đã mày mò, nghiên cứu, đưa giống cây này về địa phương để phát triển. Ông cũng là hộ đầu tiên của Đông Triều đưa giống cây mới này về chăm sóc với quy mô lớn và bài bản.
Ông Hồ Văn Nhung vốn là cựu thanh niên xung phong của Nông trường quốc doanh La Ngà. Năm 1983, xuất ngũ về quê nhà ở khu phố 5, phường Đức Long, Phan Thiết, Bình Thuận. Thời điểm đó, cuộc sống gia đình ông gặp muôn vàn khó khăn.
Nhằm đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi trong điều kiện giá mủ cao su đang xuống thấp như hiện nay, gia đình anh Lương Xuân Hùng ở ấp Nước Vàng, xã An Bình, huyện Phú Giáo (Bình Dương) đã thực hiện thành công mô hình trồng nấm bào ngư. Hiện nay gia đình anh có 3 nhà nấm, mỗi vụ trồng được khoảng 9.000 bịch phôi giống. Với giá bán cho thương lái trung bình 12.000 đồng/kg, gia đình thu lời khoảng 30 triệu đồng/vụ.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đã và đang thôi thúc những người nông dân ở các vùng quê quyết tâm làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mình. Ông Trần Văn Hài - hội viên chi hội 18 Hội Nông dân xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định là một trong những nông dân như thế.
Vài năm gần đây, anh Nguyễn Văn Tám ở ấp Mỹ Bình, xã Mỹ Hạnh Đông, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã thành công với mô hình nuôi cá lóc trong vèo, góp phần nâng cao mức sống gia đình.
Để có được thu nhập 250 triệu đồng/năm, anh Hồ Tấn Thành, xã Bạch Đằng, TX.Tân Uyên (Bình Dương) đã nỗ lực tìm hiểu và thực hiện mô hình sản xuất hiệu quả nhất. Anh đã thành công với mô hình sản xuất theo hướng VietGAP.
Bằng đam mê, thích tìm tòi và ham học hỏi, nông dân Nguyễn Phong Phú ở thị trấn Thạnh Mỹ đã chọn cho mình “sự nghiệp” gắn với ruộng vườn và khẳng định được hướng đi đúng đắn bằng việc trở thành tỷ phú từ trang trại khép kín ở huyện thuần nông Đơn Dương (Lâm Đồng).