00:00 Số lượt truy cập: 2997071
Nông dân sản xuất giỏi

Trang trại yến sào

Một trang trại nuôi chim yến có quy mô lớn, được đầu tư bài bản đã được hình thành ngay trung tâm nuôi yến ở xã Long Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Đây là trang trại nuôi chim yến đầu tiên trên địa bàn tỉnh. Chủ của trang trại này là ông Trần Văn Thiết, nhiều người gọi thân mật là ông Mười Thiết, một trong những người đầu tiên gây nuôi và khai thác tổ yến trên địa bàn tỉnh.


Nuôi bồ câu Pháp hiệu quả cao

Từ cuộc sống nghèo khổ, chàng thanh niên Lê Thanh Hùng (khu phố 8, phường 3, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) đã làm giàu nhờ nuôi bồ câu Pháp.


Xóa nghèo nhờ nuôi dê

Từng thuộc diện hộ nghèo, nhờ nuôi dê, gia đình chị Lê Thị Hiếu, ở ấp Lộc Thành, xã Lộc Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đã vươn lên thoát nghèo.


Người phụ nữ “quyết tâm với nấm linh chi”

Tận dụng các trại gạch cũ để trồng nấm linh chi, cô Huỳnh Kim Đào (ấp Phú Thạnh B, xã Nhơn Phú, Mang Thít, Vĩnh Long) đã mạnh dạn đầu tư hàng ngàn phôi nấm, mở ra hướng sản xuất kinh tế mới ở hộ gia đình nông thôn…


Anh Tuấn "cá bống"

Người dân ở khu vực cầu La Ngà (huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) quen gọi anh Lê Hoàng Tuấn là Tuấn “cá bống” vì anh có hơn 20 năm chuyên hoạt động trong lĩnh vực cung cấp cá bống giống và thu mua cá thương phẩm.


Làm giàu từ nghề trồng nấm

Được coi là người tiên phong trên địa bàn xã Gio Sơn, huyện Gio Linh (Quảng Trị) với hơn 10 năm gắn bó mô hình trồng nấm thương phẩm, đến nay ông Lê Đức Hùng, ở thôn Phú Ốc đã sở hữu một cơ ngơi khang trang với thu nhập bình quân mỗi năm hàng trăm triệu đồng.


Chăn nuôi dưới tán cao su cho thu nhập cao

Trong lúc nhiều nhà nông lo lắng do giá cao su giảm thì anh Vũ Huy Giáp (44 tuổi) ở ấp 3, xã Tân Thành (TX. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) đã tận dụng bóng mát vườn cao su để chăn nuôi gà, vịt. Cách làm này bước đầu mang lại hiệu quả và được nhiều nông dân học tập.


Đam mê với rắn ráo trâu

Từ một giảng viên trường Đại học Công nghệ thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Bá Cừ (1980) ở ấp Tân Phú, xã Thuận Phú (Đồng Phú, Bình Phước) đã từ bỏ công việc nhiều người mơ ước với thu nhập ổn định để mạo hiểm về quê nuôi rắn. “Nhiều người nói tôi theo đuổi trò may rủi. Nhưng nhờ có niềm đam mê, chấp nhận thử thách, giờ tôi đã thành công” - anh Cừ chia sẻ.


Làm giàu từ nghề nuôi ong

Đến thôn Tân Tiến, xã Đạo Trù (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc), hỏi thăm nhà ông Hoàng Minh Tân với nghề nuôi o­ng lấy mật không ai là không biết. Không chỉ là cái duyên mà với ông Tân, đó còn là tình yêu nghề bởi ông đã gắn bó với đàn o­ng từ nhiều năm nay. Cũng từ nghề này, gia đình ông trở nên khá giả và trở thành mô hình tiêu biểu, hướng phát triển kinh tế hiệu quả cho nhiều hộ trong xã học tập.


Một mô hình trồng chuối tiêu hồng đạt hiệu quả cao

Nhìn vườn chuối tiêu hồng tại khối 10, phường Khánh Xuân, TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) của gia đình anh Lưu Mạnh Cường, với 100% cây đều cho buồng quả, có nhiều nải nặng trĩu, chắc nịch, đều đặn (có buồng nặng đến 45 kg), có lẽ ít ai nghĩ rằng vườn chuối này tính từ khi trồng đến thu hoạch chưa đầy một năm tuổi.


<< < 76 77 78 79 80 > >>