Trong những năm gần đây, nhờ chăn nuôi ngựa sinh sản, gia đình ông Trương Thuỷ Long ở làng Chả, xã vùng cao Phong Vân (Lục Ngạn – Bắc Giang) không chỉ thoát được nghèo mà còn vươn lên trở thành hộ có kinh tế khá điển hình trong xã
Tỉnh Tiền Giang có nhiều mô hình trồng rau màu chuyên canh, lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Gần đây, nhờ đầu ra thuận lợi, hoa màu cho hiệu quả kinh tế cao nên nhà nông có nguồn thu nhập khá; trong đó mô hình trồng rau diếp cá tại xã Nhị Bình, huyện Châu Thành (tỉnh Tiền Giang) đang cho hiệu quả kinh tế cao nhất, người trồng rau diếp cá có cuộc sống từ khá đến giàu.
Nhắc đến tộc người Mã Liềng ở vùng núi phía Tây Quảng Bình, đã có thời người ta tưởng chừng như họ đang dần đi vào tuyệt chủng. Bởi cuộc sống du canh du cư, sống trong hang đá khổ sở vô cùng.
Là một địa phương có nhiều đời gắn bó với nghề khai thác, đánh bắt thuỷ sản trên biển, nên trước đây, người dân làng biển Công giáo Xuân Hoà, Quảng Xuân, Quảng Trạch (Quảng Bình) vốn khá xa lạ với việc nuôi trồng thuỷ sản. Nhưng một vài năm trở lại đây, nhờ năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, nhiều gia đình ở đây vừa đẩy mạnh phát triển nghề đi biển vừa đầu tư phát triển nuôi trồng các loại thuỷ sản, đưa lại thu nhập cao, góp phần mở ra một hướng làm giàu mới cho người dân nơi đây.
Bằng sự năng động, cần cù lao động, mỗi năm gia đình anh Trần Xuân, thôn Thi Nại, xã Duy Thành (Duy Xuyên - Quảng Nam) thu lãi gần 250 triệu đồng từ chăn nuôi vịt thời vụ và nuôi heo.
Ông chủ trẻ Khuất Hữu Tuấn cho biết, dế có thể được bán theo nhiều dạng: Trứng dế có thể bán luôn; dế non 3-4 ngày tuổi; dế cỡ ruồi từ 3 tuần; dễ nhỡ (khoảng 1 tháng); dế đẻ khoảng 45-55 ngày.
Cách đây 3 năm, gia đình anh Trần Duy Đoàn, ở ấp Quảng Phát, xã Quảng Tiến, huyện Trảng Bom (Đồng Nai) gặp rất nhiều khó khăn. Với gần 3 hécta đất trồng nhãn, nhưng năng suất lúc nào cũng bấp bênh. Mấy năm liền, vườn nhãn của gia đình anh bị thua lỗ. Anh đi học nghề, rồi chăn nuôi nhưng cuộc sống không khá lên. Nhận thấy nhiều hộ trong ấp có kinh tế khá giả nhờ vườn ươm, anh đã học hỏi kinh nghiệm và thuê thêm đất, vay vốn ngân hàng để đầu tư vườn ươm.
Là một thanh niên năng động nhiệt tình và biết cách làm kinh tế giỏi thu nhập 100 triệu đồng/năm trên vùng đất trũng của huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang, đó là anh Trần Văn Sơn, 33 tuổi, ở xóm Chuyền, thôn Trằm, xã Đông Lỗ. Không những vậy với với 10 năm liên tục làm trưởng thôn và phó bí thư chi bộ thôn Trằm anh Sơn luôn được nhân dân quý mến, tín nhiệm.
Nằm trên vùng chuyên canh xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc với hơn 3.200 hécta cây ăn trái các loại như sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, và mít tố nữ, anh Phạm Văn Có ở ấp Bảo Thị đã đầu tư đặt hơn 1.500 thùng ong mật. Mỗi năm, anh Có lãi hơn 400 triệu đồng từ việc bán mật ong.
Là nông dân duy nhất của huyện Đakrông (Quảng Trị) được giải thưởng “Sao Thần nông năm 2009” của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, mô hình kinh tế vườn rừng kết hợp buôn bán của anh Đặng Quang Hữu- thôn Khe Van, xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông đang được Hội Nông dân xã chọn làm điển hình để nhân rộng.