1. Tính mới của giải pháp
Thay thế các phương thức canh tác truyền thống, giúp cho người dân sản xuất theo hướng hiện đại, bền vững , sử dụng lâu dài. Đặc biệt không ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động; giảm chi phí đem lại hiệu quả kinh tế cao tác giả Nguyễn Văn Cỏ ở thôn Văn Kê, xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận đang sang chế ra dép đi trên ruộng bưng.
2. Tính hiệu quả
- Hiệu quả về kinh tế:
Giải pháp này góp phần vào việc thay đổi cách làm từ sản xuất manh mún sang phương thức sản xuất hiện đại, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, mở mang ngành nghề, tăng thu nhập kinh tế hộ, phát triển kinh tế ở địa phương
- Hiệu quả về xã hội:
Tạo ra thói quen cho người nông dân trong việc sản xuất theo hướng hiện đại, bền vững, bảo vệ môi trường phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng làm ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống, góp phần thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao điều kiện sống và sinh hoạt gia đình, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí ở địa phương.
3. Khả năng áp dụng
Giải pháp dễ làm, dễ ứng dụng áp dụng được trong tất cả các khâu sản xuất như cuốc, gieo, gặt…
Hiện nay giải pháp này được áp dụng ở hầu hết các hộ nông dân trồng lúa trên ruộng bưng của xã Tân Thành và được phổ biến trên địa bàn Bình Thuận nói riêng và cả nước nói chung.
Tiến Trình