Thời điểm này, trong khi nông dân nhiều nơi đang “ăn nên làm ra” nhờ nuôi lợn thì người dân ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) lại phải nhìn cảnh chuồng trại bỏ hoang. Đại dịch tai xanh năm 2008 đã khiến bà con thiệt hại nặng nề đến nỗi không còn đủ can đảm bỏ vốn đầu tư vào chăn nuôi.
Hiện, nông dân nhiều tỉnh Đồng bằng sông Hồng như Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nội... đang phải đối mặt với nạn ốc bươu vàng hại lúa trên diện rộng. Nếu không có biện pháp phòng trừ quyết liệt thì nguy cơ mất mùa là rất rõ...
Diện tích trồng cây cao su ở các tỉnh miền núi phía Bắc đang không ngừng tăng với hàng chục ngàn hộ nông dân tham gia. Điều đáng nói là sau hơn nửa thập kỷ cao su “đặt chân” lên đất Bắc (từ năm 2006), vẫn chưa ai dám khẳng định là loại cây này sẽ “nhả vàng”. Trao đổi với phóng viên Báo Kinh tế nông thôn, ông Nguyễn Trí Ngọc, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) cho biết:
Câu chuyện khủng hoảng thừa thanh long ở Bình Thuận đã dự báo từ vài năm trước, khi loại trái cây này năm nào cũng vài lần rớt giá thảm hại. Vậy nhưng diện tích thanh long vẫn tăng từng ngày.
Người xưa có câu: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Nhưng đối Mèo Vạc (Hà Giang), một huyện vùng cao núi đá nơi địa đầu Tổ quốc thì con bò mới chính là “Đầu cơ nghiệp” của bà con nông dân các dân tộc nơi đây.
Hạ Hòa là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho phát triển cây chè. Trong những năm qua, cây chè được đưa vào chương trình kinh tế nông nghiệp trọng điểm của huyện. Hạ Hòa đã thực hiện cải tạo, trồng mới, trồng lại bằng việc thay thế diện tích chè cũ bằng các giống chè lai có năng suất và chất lượng cao, nâng tổng diện tích chè toàn huyện lên trên 2.500 ha.
Hiện nay lũ đã về nhiều, hầu khắp các cánh đồng thuộc khu vực biên giới Tây Nam như chìm trong biển nước. Thế nhưng đại bộ phận người dân than rằng “năm nay lũ nhiều nhưng cá về chưa được bao nhiêu”. Thế là, một số ngư dân đã "đánh liều" sang bên kia biên giới thuê mặt nước bắt cá với hy vọng thâu tóm những đợt cá trôi từ phía thượng nguồn về.
Đến đầu năm 2012, hàng trăm cơ sở chăn nuôi, giết mổ tư nhân ở các địa phương thuộc tỉnh Đồng Nai sẽ phải ngưng hoạt động hoặc dời đi nơi khác theo quyết định của UBND tỉnh. Tuy nhiên, điều lo ngại là mặc dù chủ trương đã quyết, nhưng chính sách hỗ trợ thì đến nay vẫn chưa có gì rõ ràng, dù chỉ là trên giấy.
Qua giới thiệu của ông Lương Thái Ngọc, Chủ tịch Hội Nông dân xã Hòa Trung, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi tìm đến trang trại của ông Tằng Thín Dưỡng. Trên ngọn đồi cao hàng ngàn mét so với mực nước biển, ít ai nghĩ rằng ở trên đó đang hiện hữu một trang trại trồng 15 ha bơ sáp; 10 ha trồng cà phê, trong đó có trồng xen 3 ha cây mắc ca; 5 ha chè cành xanh ngút ngàn.
Vùng đất phía Nam Tổ quốc từ lâu đã nổi tiếng là xứ sở của cây trái ngọt lành khi sở hữu rất nhiều loại trái cây đặc sản, có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, xây dựng "Chuỗi giá trị sản phẩm VAC an toàn" chính là mục tiêu hợp tác lớn nhất, lâu dài nhất mà Hội Làm vườn (HLV) các tỉnh phía Nam đang cùng nỗ lực thực hiện.