Do thiếu quy hoạch, các nhà máy (NM) chế biến thuỷ sản (CBTS) liên tiếp phát triển trong khi nguồn nguyên liệu không đảm bảo, đã khiến cho nhiều NM hoạt động cầm chừng.
Những năm gần đây, người dân xã Vũ Muộn (Bạch Thông - Bắc Kạn) đã tích cực đầu tư, phát triển chăn nuôi. Trong đó nuôi dê núi được coi là bước chuyển đổi mới, giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép, Ban quản lý dự án của Trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) đã nhập một số giống lúa thuần từ Trung Quốc về nghiên cứu, chọn lọc. Sau 2 năm, các nhà khoa học đã chọn ra giống HD9 và đem trồng khảo nghiệm tại nhiều địa phương, được đánh giá là giống có nhiều ưu thế vượt trội.
Với các đặc tính như dễ nuôi, phù hợp với điều kiện thời tiết, giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ khá mạnh... con dông cát có thể được coi là vật nuôi giúp người nông dân thoát nghèo. Đó là những hiệu quả bước đầu qua hơn một năm thực hiện thí nghiệm mô hình nuôi dông cát của chị Đoàn Thị Thiên Lý, ngụ khu phố 9, thị trấn Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo (Bình Dương).
Giai đoạn 2011 - 2015, huyện Bảo Yên (Lào Cai) sẽ dành 7,6 tỷ đồng đầu tư phát triển đàn và xây dựng thương hiệu trâu Bảo Yên với mục tiêu tỷ lệ tăng đàn đạt thấp nhất 4%/năm; trâu thịt xuất chuồng từ 2.000 con/năm trở lên, sản lượng đạt trên 700 tấn.
Cách đây gần chục năm, Bùi Xuân Chỉnh, đảng viên ở thôn Đồng Quýt, xã Tân Mộc (Lục Ngạn - Bắc Giang) đã thực hiện quyết định táo bạo: đưa cây cam đường Canh lên đồi trồng thay thế cho diện tích vải thiều kém chất lượng. Nhưng cũng phải mất đến 5 năm loay hoay, chật vật học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, Chỉnh mới thành công. Giờ đây, với thu nhập bình quân nửa tỷ đồng/năm, anh được bà con quý mến gọi là "tỷ phú cam Canh".
Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang thu hoạch rộ lúa thu - đông. Bà con rất phấn khởi vì trúng mùa và bán được giá cao nhất từ trước đến nay. Đã có hơn 70% trong tổng số 650.000ha lúa vụ 3 được thu hoạch với năng suất khá cao: 5,1 tấn/ha. Nhiều nơi ở An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ đạt 6 - 7 tấn/ha. Đặc biệt, thương lái vào tận nơi thu mua lúa tươi với giá 6.200 - 6.500 đồng/kg, lúa khô 7.200 - 7.600 đồng/kg; nông dân thu lợi lớn. Trong khi đó, vụ đông-xuân tới, dù được đánh giá khá thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ.
Bằng nghị lực và sự sáng tạo trong lao động, anh Phan Văn Minh ở thôn Nam Nghĩa, xã Nam Đà (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông), không chỉ vượt khó, vươn lên làm giàu mà còn là một hội viên nông dân tiêu biểu của địa phương.
Đó là nhận định chung tại Hội nghị tổng kết niên vụ càphê 2010 - 2011 do UBND tỉnh Đắc Lắc tổ chức với sự tham dự của đại diện NHNN, Bộ NNPTNT, Hiệp hội Càphê - Cacao Việt Nam (Vicofa).
Không phải ngẫu nhiên mà Ban tổ chức Festival Lúa gạo VN lần thứ hai tại Sóc Trăng chọn chủ đề “Vinh danh hạt gạo Việt - môi trường xanh cho cánh đồng vàng”.