Những ngày gần đây, thị trường cà phê đã xảy ra diễn biến chưa từng có trong tiền lệ với bước giá lên xuống mỗi ngày chênh lệch quá cao.
Tháp Mười hàng năm cung ứng hơn ¼ trong sản lượng 2,6 triệu tấn lúa của tỉnh Đồng Tháp. Không chỉ chú trọng tăng gia sản lượng, huyện luôn duy trì những cố gắng liên tục trong thực hiện những biện pháp kỹ thuật giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, nhằm nâng cao chuỗi giá trị của hạt lúa ở ba khâu: xuống giống, bơm tưới
Vấn đề muôn thuở đối với người nông dân là phải đối phó với cỏ dại. Hiện tại ở Nhật Bản, những nông dân có ý thức bảo vệ môi trường đang tán thành không dùng hóa chất diệt cỏ mà dùng các phương pháp khác, ví dụ như nhổ cỏ tay hoặc thả vịt vào ruộng để chúng đè bẹp cỏ.
Trong khi lấy đất SX gạch ở xã Hợp Thành (Cao Lộc, Lạng Sơn), Cty TNHH Quyết Thắng phát hiện 2 vỉa than xít lộ thiên. DN này không báo cáo cấp trên, tự ý lén lút khai thác chui. Điều đáng nói, do không có hệ thống xả thải, quá trình khai thác đã “huỷ diệt” hàng chục ha lúa của người dân...
Kiến vàng được xem là loài thiên địch lợi hại. Các bệnh thường gặp trên cây cam quít như: Greening, sâu vẽ bùa, bệnh do các loài dịch hại bọ xít, nhện... đều giảm nhiều khi nuôi kiến vàng trong vườn.
Mấy năm trước, hàng loạt cơ sở chế biến dừa ở ĐBSCL lâm vào tình trạng lao đao vì nguồn dừa nguyên liệu bị thương nhân Trung Quốc sang tranh quyết liệt với giá thu mua cao hơn hẳn.
Vụ xuân năm 2009 là vụ đầu tỉnh Thái Bình thực hiện bước đột phá về chuyển đổi cơ cấu giống lúa theo hướng chuyển từ giống dài ngày sang ngắn ngày, từ giống lúa năng suất cao sang giống vừa có năng suất vừa có chất lượng cao.
Những năm gần đây, mặc dù thời tiết không thuận lợi, nhưng nghề trồng lúa vẫn liên tục được mùa, góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước, và đẩy mạnh xuất khẩu. Từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp đã ký hợp đồng xuất khẩu hơn 4,1 triệu tấn gạo và đã giao gần ba triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 1,2 tỷ USD.
Các nhà vườn, các doanh nghiệp xuất khẩu thanh long ở Bình Thuận - nơi chiếm đến 75% lượng thanh long xuất khẩu cả nước - triển khai chủ trương khai báo nguồn gốc xuất xứ vùng sản xuất cho phía Trung Quốc vẫn rất chậm.
Hàng chục ha chè ở Trấn Yên, Yên Bình, Văn Yên, Văn Chấn (Yên Bái) dẫu đã được kiến thiết bài bản vậy mà nay nhìn cằn cỗi không một bút non, cỏ mọc tùm lum nhìn thật xót xa. Nhiều người lý giải về sự "bỏ hoang" đồi chè là thời tiết bất thường, ít mưa chè không lên được, nào là giá nguyên liệu thấp người làm chè không sống được bằng chè...Nhưng có lẽ đó không phải là nguyên nhân chính !